Tăng cường quản lý các dự án FDI

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam (Trang 69 - 75)

3.1.2 .Phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP TỤC CẦN HOÀN THIỆN TRONG GIA

3.2.6. Tăng cường quản lý các dự án FDI

Đẩy mạnh phân cấp và tăng cường cơ chế phối hợp, giám sát hoạt động quản lý ĐTNN. Thực hiện phân cấp mạnh cho các địa phương quản lý ĐTNN

kể cả cấp phép, điều chỉnh GPĐT và quản lý sau cấp phép. Trước mắt, Bộ kế hoạch và Đầu tư sẽ trình thủ tướng Chính phủ mở rộng phân cấp quản lý các dự án có quy mơ đến 40 triêu USD khơng thuộc nhóm A cho tất cả các địa phương. Chuẩn bị các điều kiện dể tiếp tục mở rộng phân cấp đối với một số dự án thuộc nhóm A và các dự an nhóm B lâu nay khơng thuộc phân cấp, trừ một số trường hợp đặc biệt TW phải thống nhất quản lý. Để tăng cường sự quản lý thống nhất ĐTNN trong điều kiện đẩy mạnh phân cấp cho cơ quan chính quyền địa phương cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành và UBND địa phương do chính phủ quy định. Đổng thời, thực hiện việc giám sát ban hành các văn bản pháp luật về đầu tư nước ngoài của các Bộ, ngành và UBND địa phương nhằm đảm bảo tính thống nhất, khơng chồng chéo và vượt khn khổ pháp luật hiện hành, không quy định thêm các quy định mới để đảm bảo lợi ích chính đáng của nhà đầu tư và sự ổn định hệ thống pháp luật.

KẾT LUẬN

Quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là một xu hướng khách quan, là sự pháp triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Xu hướng này đã tác động tới tất cả các quốc gia trên thế giới, dù muốn hay không cũng từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động đầu tư nước ngồi ngày càng có vai trị quan trọng đối với tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Nó là nguồn bổ sung vốn, cơng nghệ… cho quá trình phát triển kinh tế xã hội

Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đóng góp tích cực trong cơng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong gần 30 năm qua. Ý nghĩa của nó khơng chỉ dừng lại ở những con số mà điều quan trọng là cú huých ban đầu để nền kinh tế có thể thốt khỏi cái vòng luẩn quẩn, tránh nguy cơ tụt hậu so với các nước. ĐTNNN tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế sẽ trở nên linh hoạt hơn với các yếu tố thị trường trong nước và ngồi nước.

Chuyển dịch cơ cấu theo những tín hiệu của thị trường sẽ giúp chúng ta tránh chủ quan duy ý chí.

Tất nhiên bên cạnh những ưu điểm của ĐTNN đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam cũng cịn có nhiều vấn đề phải bàn. Vấn đề quan trọng là cần phải nghiên cứu một cách triệt để các vấn đề đặt ra và hồn thiện chính sách đối với đầu tư nước ngồi, phát huy tối đa những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của ĐTNN nhằm thúc đẩy công cuộc đổi mới ở đất nước, đưa Việt Nam lên tầm cao mới.

Việc hoàn thành luận văn này, em hy vọng góp một phần nào đó trong việc thúc đẩy tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam. Do trình độ của bản thân cũng như thời gian thực tập còn hạn chế nên

chắc chắn luận văn khơng thể tránh những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để luận văn của em hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Đinh Văn Hải, TS. Lương Thu Thủy (đồng chủ biên), “Giáo

trình Kinh tế phát triển”, NXB Tài chính.

2. Nguyễn Tiến Long, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển dịch cơ

cấu kinh tế của Việt Nam: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Nguồn: Tạp

chí Khoa học và Cơng nghệ, 2010.

3. TS. Nguyễn Chiến Thắng (chủ biên), “Phân cấp thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài trong bối cảnh mới”, NXB Khoa học xã hội.

4. Nguyễn Xuân Trung, “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Luận án tiến

sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội Việt Nam.

5. “Để FDI đem lại nhiều hiệu quả hơn trong năm 2014”, Kinh tế và

dự báo Số 02-01/2014.

6. “Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí cộng sản số 96 (12/2014).

7. “Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2013.

8. “Luật Đầu tư số 59/2005/QH11”, do quốc hội ban hành ngày 29

tháng 11 năm 2009.

9. Một số chỉ tiêu Kinh tế - xã hội trong năm 2014.

10. “Nghị quyết số 103/NQ-CP, ngày 29/08/2013 về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư nước ngoài trong thời gian tới”.

11. “Những định hướng và giải pháp thu hút FDI ở nước ta”, Ủy ban

thường vụ quốc hội.

12. “Thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam”, Viện nghiên

cứu phát triển TP.HCM

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Họ và tên người hướng dẫn khoa học: Th.S Hà Thị Đoan Trang Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Trần Thị Mai

Khóa: 49 Lớp: 18.02

Đề tài: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Nội dung nhận xét:

1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

2. Về chất lượng và nội dung của chuyên đề

- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Điểm: - Bằng số: ……..

- Bằng chữ: ………………

Người nhận xét

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Họ và tên người phản biện:………………………………………………….. Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Trần Thị Mai

Khóa: 49 Lớp: 18.02

Đề tài: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Nội dung nhận xét:

1. Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành

…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

3. Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

4. Nội dung khoa học

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Điểm: - Bằng số: ……..

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)