2.3.1 .Những ưu điểm đạt được
3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách
phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
Qua các nhưng định hướng trên và quá trình nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSP trên địa bàn quận Nam Từ Liêm như sau:
Thứ nhất: Lập lập chi thường xuyên NSP dựa trên những phương
hướng, chủ trương, nhiệm vụ phát triển KT-XH của phường cũng như của quận Nam Từ Liêm, dựa trên việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi trong thời kì ổn định ngân sách. Như vậy dự toán chi thường xuyên mới đảm bảo tính khả thi, trung thực và hiệu quả.
Dự toán chi thường xuyên NSP phải được công khai thảo luận “chưng cầu dân ý” và có sự tham gia hiệu quả của các cơ quan đoàn thể, đơn vị thụ hưởng ngân sách, đặc biệt là người dân được bày tỏ ý kiến, quan điểm và nhu cầu của mình, khi đó HĐND nên xem xét, cân nhắc một cách nghiêm túc để bố trí thực hiện các khoản chi hợp lý và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Bộ phận tài chính phương ngồi đánh giá tình hình thực hiện chi thường xuyên NSP năm trước, hàng năm và tình hình thực hiện những
các phường mỗi năm để phân tích, rút kinh nghiệm cho việc lập dự toán chi thường xuyên các năm tiếp theo sao cho sát với thực tế.
Thứ hai, Những sai phạm trong khâu chấp hành dự toán chi thường
xuyên phải được xử lý một cách nghiêm túc, đưa ra các quy định có tính răn đe.
Thường xun mở các lớp tập huấn cho cán bộ phường để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, ý thức, trách nhiệm
Thứ ba, Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn, kiểm tra để đảm bảo
số liệu báo cáo trong quyết tốn là trung thực, khách quan, chính xác. Nội dung báo cáo quyết toán phải đúng nội dung ghi trong dự toán được duyệt và phải chi tiết theo Mục lục NSNN. Cơ quan cấp trên cần phải thông báo từ sớm cho các phường biết về thời hạn nộp báo cáo quyết toán để các phường kịp thời thực hiện đảm bảo đúng thời gian yêu cầu.
Báo cáo quyết toán NSP phải được cơng khai ra cơng chúng theo tiêu chí “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Nâng cao trách nhiệm giải trình của những cán bộ có liên quan trong công tác quản lý chi thường xuyên NSP.
Thực hiện chặt chẽ đồng bộ giữa ba khâu lập, chấp hành và quyết toán ngân sách theo đúng quy định của Luật NSNN.
Thứ tư, thông tin kịp thời và công khai về NSP là nhằm phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong phường, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, tăng cường đồn kết. Đồng thời phải tăng cường vai trò giám sát kiểm tra của HĐND phường, các tổ chức đoàn thể và nhân dân trong phường về
việc thực hiện thu chi tài chính. Việc cơng khai tài chính phường cần tập trung vào các vấn đề sau:
+ Nội dung công khai các lĩnh vực: thu - chi NSP; xây dựng cơ bản và các khoản đóng góp của nhân dân; cơng khai đối tượng nộp, mức đóng góp và hình thức đóng góp. Cơng khai, minh bạch về cân đối dự toán, quyết toán NSP đã được HĐND phê chuẩn; dự toán, quyết toán chi thường xuyên NSP đã được HĐND phê chuẩn; chi tiết kế hoạch và kết quả của các hoạt động tài chính...
+ Hình thức cơng khai: cơng khai trên loa truyền thanh, công khai trực tiếp trong các cuộc họp Chi, Đảng bộ, HĐND, hội nghị cán bộ chủ chốt phường, hội nghị đại biểu nhân dân, họp các xóm tổ dân phố… và niêm yết công khai tại trụ sở UBND phường.
+ Thời điểm công khai: trước khi triển khai tổ chức thu trước khi lập dự toán, sau khi báo cáo kết quả và báo cáo quyết toán được duyệt.
+ Biểu mẫu công khai phải rõ ràng các chỉ tiêu, phải dễ hiểu, số liệu phải trung thực, cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng làm lướt, làm ẩu, nội dung chỉ tiêu chung chung, quá tổng hợp, khó hiểu, dễ gây nghi ngờ thắc mắc.
+ Thực hiện nguyên tắc này giúp nhân dân có thể cùng đóng góp vào q trình kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá, góp ý với cơng tác quản lý chi thường xuyên NSP từ đó kịp thời phát hiện, ngăn chặn những sai phạm góp phân làm trong sạch bộ máy quản lý NSP. Và đây cũng trở thành một nguyên tắc trong chu trình quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSP nói riêng.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội và các quyết định
lành mạnh có hiệu quả. Người nào ra quyết định chi sai, lãng phí thì người đó phải chịu trách nhiệm trước cấp trên.
Tiết kiệm hiệu quả là yêu cầu sống cịn trong mọi hoạt động kinh tế nói chung và đặc biệt trong quản lý NSP. Vì chi thường xun NSP có quy mơ rộng phức tạp, lợi ích của các khoản chi này mang lại thường gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, nên sử dụng nguồn lực ngân sách phần nào bị hạn chế, dẫn đến thất thốt, lãng phí.
Thứ năm, tăng cường sự quản lý, giám sát của các cấp chính quyền,
cả các cơ quan tài chính cấp trên và sự giám sát của nhân dân trong quá trình quản lý chi thường xuyên NSP. Cụ thể:
+ Nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểu HĐND phường trong việc quyết định dự toán, phê duyệt quyết tốn, giám sát q trình điều hành hoạt động chi tài chính của UBND phường và thực hiện các nghĩa vụ tài chính của các cơng dân trên địa bàn.
+ Phịng Tài chính cùng các cơ quan chức năng có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện lập, chấp hành và quyết toán chi thường xuyên NSP, kiểm tra việc thực hiện và chấp hành luật NSNN tại các phường. Có kế hoạch thanh tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất hoạt động tài chính NSP, kết luật và xử lý nghiêm minh kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật.
+ Kiểm tra việc thực hiện chế độ kế tốn thống kê, việc thực hiện của Ban Tài chính phường. Tăng cường chỉ đạo chấp hành nghiêm túc chế độ, định mức chi, trên cơ sở đó mà phát hiện ra những sai sót để ngăn ngừa và uốn nắn kịp thời. Từ đó từng bước phát huy hơn nữa đưa công tác quản lý chi thường xuyên NSP ngày một tốt hơn, hoàn thiện hơn theo đúng luật NSNN quy định.
Thứ sáu, KBNN có trách nhiệm kiểm sốt các chứng từ, điều kiện chi
và thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi thường xuyên NSP theo đúng quy định, tham gia với cơ quan tài chính trong việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách và xác nhận số thực chi ngân sách. Thêm vào đó KBNN cũng lựa chọn phương thức cấp phát với từng khoản chi cho phù hợp. Để làm được điều đó KBNN cần:
- Bố trí hợp lý cán bộ quản lý NSP cả về số lượng và trình độ - Cung cấp đầy đủ kinh phí phục vụ cho q trình kiểm tra, kiểm sốt chi thường xun NSP của KBNN quận,
- Mọi khoản chi thường xuyên NSP phải được thực hiện quản lý qua KBNN quận theo quy định của luật NSNN.