3.4.1. Về phía cơ quan Nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp
Để hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV thì Nhà nước cần tạo điều kiện như:
Hồn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn. Do tình hình kinh tế thế giới ln biến động và khơng ngừng phát triển do đó các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn quốc tế cũng sẽ khơng ngừng thay đổi theo để phù hợp. Chính vì vậy mà Việt Nam cũng cần phải xác định được lộ trình xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, các chuẩn mực kế toán cần phải xây dựng rõ ràng hơn. Cụ thể như việc hướng dẫn BCTC không dừng lại đơn thuần là quy trình kiểm tốn tổng qt, có thể có hướng dẫn kiểm tốn chi tiết cho từng phần hành mà trong đó có khoản mục Doanh thu BH&CCDV. Cần rà sốt và hồn chỉnh, bổ sung những điểm còn chưa phù hợp, chưa thống nhất trong các chuẩn mực và văn bản ban hành.
Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý về trách nhiệm của các Cơng ty kiểm tốn đối với chất lượng hoạt động kiểm toán, các quy định rõ ràng hơn
về bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cường các chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của các kiểm toán viên để nâng cao chất lượng KTV.
Ngồi ra Bộ tài chính cần sớm xây dựng cơ chế giám sát chất lượng dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn. Có như vậy thì các doanh nghiệp mới thực sự tin tưởng và nhận thức một cách đúng đắn về dịch vụ kiểm toán cũng như địa vị pháp lý của các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam. Cùng với đó, Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) cũng đã được thành lập có vai trị quan trọng trong việc quản lý giám sát chất lượng chuyên môn và đạo đức hành nghề của KTV. Hiện nay, vai trị của hội kế tốn đang ngày càng được nâng cao và đóng góp vào việc đảm bảo chất lượng hoạt động dịch vụ vủa các cơng ty kiểm tốn. Để hoàn thiện quy trình kiểm tốn BCTC và kiểm tốn Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, hiệp hội cần:
- Mở rộng trau dồi , học hỏi kinh nghiệm giữa các cơng ty Kiểm tốn trong và ngoài nước
- Tham gia trực tiếp vào việc xây dựng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán
- Các thành viên của Hiệp hội cần phải có trách nhiệm thường xuyên cập nhật những thơng tin về kế tốn, kiểm tốn trong và ngồi nước. Trên cơ sở đó, tiến hành tổ chức hướng dẫn, phổ cập các văn bản pháp luật về hành nghề kiểm toán đến tất cả các hội viên của Hiệp hội, đến tổ chức và cá nhân những người hành nghề kế toán, kiểm toán.
- Tăng cường hơn nữa việc phát triển đạo đức nghề nghiệp, nghiên cứu chuyên môn, cập nhật kiến thức cho hội viên của Hội
3.4.2. Về phía cơng ty kiểm tốn
•Đội ngũ nhân lực: thường xuyên mở các khóa đào tạo, cập nhật kiến
thức mới cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán. Xuất phát từ thực tế đội ngũ nhân lực trẻ tại cơng ty chưa có nhiều kinh nghiệm, việc đào tạo, cập nhật, nâng cao kiến thức về kế toán, kiểm toán, thuế, luật sẽ giúp cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm tốn nâng cao được trình độ nghiệp vụ, chun mơn từ đó nâng cao chất lượng kiểm tốn cho UHY ACA- chi nhánh Miền Trung.
•Cơ sở vật chất kỹ thuật: trang bị phần mềm chọn mẫu khi thực hiện
kiểm tốn. Hiện nay, phần mềm này thường sẵn có ở trên thị trường do các cơng ty tin học thiết kế, do đó UHY ACA- CN Miền Trung nên trang bị cho mình một hệ thống như thế để đảm bảo mẫu mang tính đại diện cao nhất và rủi ro đối việc kiểm tra chi tiết chọn mẫu là thấp nhất..
•Việc kiểm sốt chất lượng: tăng cường cơng tác sốt xét giấy tờ làm
việc, tài liệu và hồ sơ kiểm toán. Nên thực hiện sốt xét sau khi cơng việc kiểm tốn từng phần hành và cơng việc kiểm tốn chung kết thúc.
3.4.3. Về phía khách hàng
• Các doanh nghiệp phải nhận ra được kiểm toán là cần thiết: Khách hàng kiểm toán hiện nay chủ yếu là kiểm toán theo luật định bắt buộc chứ không phải do tự nguyện. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn thay cho hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước. Các doanh nghiệp phải tự nhận thấy rằng kiểm tốn là cần thiết, báo cáo tài chính sau kiểm tốn sẽ là bằng chứng xác thực thể hiện sự trung thực, chính xác của thơng tin, giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh đặc biệt trên con đường tiến tới cổ phần hố.
• Xây dựng tổ chức bộ máy kế tốn, hệ thống kế toán, BCTC… khoa học, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực chung.
• Cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực các thơng tin, tài liệu kế tốn cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
• Chịu trách nhiệm về gian lận, sai sót đối với BCTC lập ra.
3.4.4. Về phía KTV
Thứ nhất, KTV phải luôn tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, bao gồm: tính
độc lập, tính chính trực, khách quan, năng lực chun mơn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyên mơn.
Thứ hai, KTV phải khơng ngừng học tập, tích lũy kinh nghiệm cho bản
thân để có kiến thức vững vàng về kiểm toán, kế toán và thuế. Các văn bản về kiểm tốn, kế tốn và thuế ln ln thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của đất nước, do đó KTV phải thường xun cập nhật thơng tin, những văn bản pháp quy liên quan và có những thơng tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động.
Thứ ba,KTV phải có trách nhiệm với cơng việc được giao, có đam mê
trong cơng việc và luôn cố gắng đạt được kết quả cao nhất có thể.
Kết luận chương 3
Chương 3 của luận văn đã đưa ra sự cần thiết và một số giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn doanh thu BH&CCDV trong kiểm tốn BÁO CÁO TÀI CHÍNH tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung và điều kiện thực hiện giải pháp đó.
KẾT LUẬN
Kết hợp với lý thuyết được học ở trường và kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình thực tập, việc chọn và thực hiện đề tài “Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm tốn BÁO CÁO TÀI CHÍNH do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA- chi nhánh Miền Trung thực hiện” đã giúp em có cái nhìn tổng
quan về quy trình kiểm tốn nói chung và kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV nói riêng. Luận văn đã trình bày về thực tế quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV theo từng giai đoạn cũng như đã chỉ ra những ưu, nhược điểm của quy trình kiểm tốn này. Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cho việc kiểm toán dựa trên hai mặt lý luận và thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.s Đinh Thị Thu Hà đã tận tình chỉ bảo cho em từ những ngày bắt đầu quá trình thực tập cho tới ngày em hoàn thành được đề tài này. Em cũng xin cảm ơn các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA- Chi nhánh Miền Trung đã chỉ dạy cho rất nhiều kiến thức thực tế kiểm tốn trong thời gian em thực tập tại cơng ty. Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều cho đề tài nghiên cứu này, nhưng do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên luận văn của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của Thầy Cô để đề tài này được hồn thiện hơn, cũng như giúp em có được kinh nghiệm cho công tác học tập và nghiên cứu sau này.
Sinh viên thực hiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Viết Lợi, Ths. Đậu Ngọc Châu (chủ biên) (2009),
“Giáo trình lý thuyết kiểm tốn”, NXB Tài chính
2. TS. Nguyễn Viết Lợi, Ths. Đậu Ngọc Châu (chủ biên) (2011),
“Giáo trình kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn các chu kỳ chủ yếu”, NXB Tài chính
3. PGS.TS Thịnh Văn Vinh, PGS.TS Giang Thị Xuyến (chủ biên),
“Giáo trình tổ chức q trình kiểm tốn báo cáo tài chính”, NXB Tài chính
4. TS. Lưu Đức Tuyên, TS. Phạm Tiến Hưng (chủ biên), “Giáo
trình kiểm tốn các thơng tin tài chính khác”, NXB Tài chính
5. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt nam – Bộ Tài chính
6. Giấy tờ làm việc của KTV công ty UHY ACA- CN Miền Trung
7. 8. 9.
Thông tư 200/2014/TT-BTC Số liệu trên tổng cục thống kê Thông tin từ các webside:
www.kiemtoan.com.vn
www.vacpa.com.vn www.acamientrung.com
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: Chương trình kiểm tốn mẫu khoản mục doanh thu BH&CCDV
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo rằng các khoản doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là có thực, được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.
B. RỦI RO SAI SĨT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
Các rủi ro trọng
yếu Thủ tục kiểm toán
Người thực hiện Tham chiếu C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Các thủ tục chung
1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất
quán với năm trước và phù hợp với khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
II. Kiểm tra phân tích
1
So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước, thu thập giải trình cho những biến động bất thường.
2
Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng loại hoạt động giữa năm nay với năm trước, thu thập sự giải trình cho những biến động bất thường.
III. Kiểm tra chi tiết
1
Lập bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm, đối chiếu Sổ Cái.
2
Đối chiếu doanh thu theo từng khách hàng hoặc từng tháng, hoặc từng loại hàng hóa dịch vụ với các tài liệu độc lập khác như: Báo cáo tổng hợp doanh thu bán hàng của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu,… về số lượng, giá trị và giải thích chênh lệch lớn (nếu có).
Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT trong năm.
3 Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong
năm và kiểm tra hồ sơ bán hàng liên quan. Đối với doanh thu bằng ngoại tệ, cần kiểm tra tính hợp lý của tỷ giá áp dụng để quy đổi.
4 Kiểm tra chi tiết hồ sơ đối với các khoản giảm
trừ doanh thu lớn trong năm, đảm bảo tuân thủ các quy định bán hàng của DN cũng như luật thuế.
5.1 Kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán trước và sau ngày khóa sổ kế tốn để đảm bảo doanh thu đã được ghi chép đúng kỳ.
5.2 Kiểm tra tính hợp lý của các lô hàng bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn, đánh giá ảnh hưởng đến khoản doanh thu đ ghi nhận trong năm.
6 Kiểm tra tính trình bày về doanh thu trên BCTC.
IV. Thủ tục kiểm tốn khác.
D. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tơi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Chữ ký của người thực hiện:
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu có): .................................................................................................................................
Phụ lục 2.1 Chỉ mục hồ sơ kiểm toán
A: Lập kế hoạch kiểm tốn:
• A100. Quản lý chung (Các hoạt động trước kiểm tốn) • A200. Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết
• A300. Tìm hiểu khách hàng và thị trường hoạt động
• A400. Tìm hiểu chu trình KD
• A500. Phân tích sơ bộ BCTC
• A600. Phân tích chung về KSNB
• A700. Xác định mức trọng yếu
• A800. Xác định phương pháp chọn mẫu
• A900. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn
B: Kết luận và báo cáo
• B100. Sốt xét, phê duyệt và phát hành Báo cáo
• B200. Thư quản lý và các tư vấn khác cho khách hang
• B300. BCTC và BCKT
• B400. Tổng hợp kết quả kiểm tốn
C: Đánh giá hệ thống KSNB
• C100. Hệ thống KSNB (HTKSNB)
D: Kiểm tra cơ bản – Tài sản
• D100. Kiểm tra cơ bản - Tiền
• D200 Kiểm tra cơ bản - Các khoản đầu tư
• D300. Kiểm tra cơ bản - Các khoản phải thu
• D400. Kiểm tra cơ bản – HTK
• D500. Kiểm tra cơ bản - TS lưu động khác
• D600. Kiểm tra cơ bản - TSCĐ và XDCBDD
• D700. Kiểm tra cơ bản – TSDH khác
E: Kiểm tra cơ bản – Cơng nợ
• E200.Kiểm tra cơ bản - Vay ngắn, dài hạn
• E300. Kiểm tra cơ bản - Thuế
• E400. Kiểm tra cơ bản - Tiền lương
• E500. Kiểm tra cơ bản - Chi phí trích trước
F: Kiểm tra cơ bản - Nguồn vốn
• F100. Kiểm tra cơ bản - Nguồn vốn
G: Kiểm tra cơ bản – Báo cáo kết quả kinh doanh
• G100. Kiểm tra cơ bản - Doanh thu
• G200. Kiểm tra cơ bản - Giá vốn
• G300. Kiểm tra cơ bản - Chi phí hoạt động
• G400. Kiểm tra cơ bản - Hoạt động tài chính
• G500. Kiểm tra cơ bản - Hoạt động khác
H: Các tài liệu khác
Các phần hành trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn cơ bản gồm 4 mẫu chính: • XX10: Tổng hợp số liệu – Leadsheet
• XX30: Chương trình kiểm tốn – Model Audit Program
• XX20: Ghi chú hệ thống và tổng hợp số liệu phần hành – System Notes • XX40: Các giấy tờ làm việc chi tiết – Working Papers
Hồ sơ kiểm tốn là tài sản của Cơng ty, nó chỉ được cung cấp cho khách hàng hoặc bên thứ ba khi có sự đồng ý của Ban Giám đốc Cơng ty hoặc theo quy định của Pháp luật và Tổ chức nghề nghiệp.
Các file được dùng để lưu trữ các thông tin kiểm tốn. Các thơng tin được lưu trữ bao gồm:
• Kế hoạch kiểm tốn.
• Việc thực hiện cuộc kiểm tốn.
• Kết quả về các thủ tục mà KTV đã sử dụng khi thực hiện kiểm tốn. • Các kết luận mà KTV đưa ra từ những bằng chứng thu thập được trong
Phụ lục 2.2: Hợp đồng kiểm tốn
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------
Số: 205 /2015/ KT- UHY ACA CNMT
Vinh, ngày 24 tháng 02 năm 2016
HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
Về việc: kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 của Công ty Cổ phần B
Căn cứ Bộ Luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005
Căn cứ Bộ Luật Kiểm tốn độc lập được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011;
Căn cứ vào Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán, ban hành kèm theo quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 của Bộ Tài chính;
Căn cứ vào thoả thuận đã được thống nhất giữa Công ty Cổ Phần B và Chi Nhánh