Quy trỡnh thi cụng cọc gia cố vụi, xi măng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp (Trang 28 - 30)

- Mụ tả:

+ Nguyờn lý: Dựng cỏc trang thiết bị trộn sõu chuyờn dụng (hay cỏc phương phỏp trộn dưới sõu Deep mixing method – DMM) để trộn đất yếu tại chỗ với xi măng hoặc vụi và tạo ra cỏc cột đất gia cố xi măng hoặc vụi mềm hoặc nửa cứng (là cỏc cột đất gia cố cú sức chống cắt dưới 150kPa – theo phõn loại cột của Thụy Điển). Cỏc cột này vừa thay thế một phần đất yếu lại vừa chốn vào trong đất yếu tạo ra cỏc hạn chế nở hụng theo phương ngang đối với đất yếu, tạo ra lực ma sỏt giữa cột với đất yếu và từ đú tạo ra được sự cựng làm việc ở một mức độ nhất định giữa cột với đất yếu khi chịu tải trọng đắp phớa trờn, tức là tạo ra được một múng làm việc theo nguyờn lý “nền múng phức hợp“ dẫn đến tăng sức chịu tải va giảm độ lỳn của nền đất yếu dưới tỏc dụng tải trọng ngoài, kể cả trường hợp cột cú độ sõu đờn hoặc khụng đến lớp địa chất chịu lực tốt. Về nguyờn lý hỡnh thành cường độ của bản thõn cỏc loại cột này thỡ cú thể hiểu đú vẫn là nguyờn lý gia cố đất với vụi hoặc xi măng dựng trong xõy dựng nền mặt đường thụng thường . Do vậy cường độ của bản thõn mỗi cột cũng phụ thuộc loại đất, điều kiện hỡnh thành đất yếu, thành phần khoỏng húa, hàm lượng muối, hàm lượng hữu cơ, độ pH, độ ẩm.

+ Cụng nghệ: Trong quỏ trỡnh phỏt triển đến nay loại cột vụi ngày càng ớt sử dụng mà chủ yếu sử dụng cột xi măng. Sở dĩ như vậy là vỡ cụng nghệ nghiền và bảo quản vụi sống khú bảo quản trong điều kiện núng ẩm. Đặc biệt là cường độ gia cố vụi đất rất khú hỡnh thành trong mụi trường cú độ ẩm quỏ cao. Những nghiờn cứu thử nghiệm ở Thỏi Lan năm 1984 đó chứng tỏ điều này và đưa ra kiến nghị với cỏc

nước Đụng Nam Á nờn sử dụng cột xi măng. Khi xử dụng cụt xi măng thỡ lượng xi măng cần thiết phải từ 180 – 250kg xi măng cho 1 m3 đất yếu.

+ Cụng nghệ thi cụng cột đất Xi măng hoặc vụi: Trờn thế giới hiện nay đó phỏt triển thuần thục 2 loại cụng nghệ trộn phun ướt và cụng nghệ trộn phun khụ

Phương phỏp trộn phun ướt hay phương phỏp trộn vữa với đất yếu: theo cụng nghệ này vữa xi măng hoặc vữa vụi được phun vào đất yếu với ỏp lực cú thể tới 20Mpa từ một vũi phun xoay nằm giữa trục cần khoan.

Phương phỏp trộn phun khụ: bột xi măng hoặc vụi được khớ nộn bơm phun vào trong đất ở dưới sõu qua một ống cú lỗ phun bố trớ ở tim của cần khoan (cũng tức là trục của thiết bị trộn), tiếp đú bột được trộn cơ học bằng cỏch quay trong điều kiện khụng thờm nước vào đất yếu. Như vậy cụng nghệ này cú ưu điểm hơn phun ướt vỡ chỉ sử dụng nước trong đất yếu để thủy húa chất liờn kết nờn cường độ đất gia cố sẽ cao hơn, thờm vào đú lượng nhiệt tạo ra khi thủy húa làm khụ thờm đất yếu lõn cận và hiệu quả gia cố cũng cao thờm.

- Đỏnh giỏ:

Thớch hợp cho cỏc cụng trỡnh cú tải trọng nặng bờn trờn do đú với nền đường ụ tụ chỉ nờn xột đến việc sử dụng giải phỏp này ở những đoạn nền đắp cao hàng chục một .

Xử lý lớp đất loại sột yếu, đất chứa hữu cơ, cỏt rời và đất bụi.

Độ sõu xử lý tới 48m, đường kớnh 1.0-1.30m (hóng FUDO Nhật Bản);

- Ưu điểm: sử dụng được cho những đoạn nền đường đắp cao, tải trọng đắp

lớn. Cú thể đắp ngay sau khi gia cố 7 ngày; Khụng cần phải đắp bệ phản ỏp; Độ lỳn dư và độ cố kết đạt cỏc tiờu chớ theo quy trỡnh hiện hành

- Nhược điểm: Giỏ thành cao và chất lượng thi cụng chưa hoàn toàn cú thể

kiểm soỏt và khống chế được đồng thời phải cú mỏy chuyờn dụng. Về mặt lý thuyết tớnh toỏn hiện vẫn cũn nhiều tồn tại và sự khỏc biệt quỏ lớn giữa cường độ gia cố thớ nghiệm trong phũng với điều kiện trộn phun hiện trường cũng là một trở ngại khi tớnh toỏn thiết kế.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)