Hỡnh ảnh minh họa lắp đặt cọc, giếng cỏt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp (Trang 35 - 37)

- Mụ tả:

Gồm một cột vật liệu thấm nước và thoỏt nước tự do nằm trong một giếng thẳng đứng được tạo thành trong đất yếu và một lớp đệm cỏt rải trờn nền thiờn nhiờn. Chức năng của cọc, giếng cỏt là làm thành một tuyến thoỏt nước nhõn tạo để tăng nhanh tốc độ cố kết.

Khi chất tải lờn lớp đất yếu, nước trong lỗ rỗng chịu một ỏp lực sinh ra một Gradient thủy lực và bị đẩy ra đường giới hạn của lớp đất yếu.

Chuẩn bị hố múng, rung ống thộp xuống đất tới cao trỡnh thiết kế, sau đú nhồi

cỏt vào trong lỗ cọc và đầm chặt, đồng thời rỳt ống thộp lờn.

+ Giếng cỏt (Sand Drain - SD): là một dạng thoỏt nước thẳng đứng, đường kớnh thường 40-50cm được đúng vào đất yếu nhằm giảm thời gian thoỏt nước và tăng độ cố kết của đất. Giải phỏp này thường kết hợp với gia tải;

+ Cọc cỏt đầm chặt (Sand compaction Pile-SCP) : là kỹ thuật tạo cọc cỏt đường kớnh lớn được đầm chặt trong đất yếu. Với cọc cỏt đầm chặt thỡ tỷ lệ thay thế là chỉ tiờu rất quan trọng khi thiết kế.

Tỷ lệ thay thế là mức độ nền được xử lý (aS). Với cụng trỡnh dưới nước thỡ tỷ lệ này tới 80%, cũn trờn đất liền tỷ lệ này chỉ khoảng 30%.

Tỷ lệ thay thế: as = AS/A (2.1)

Khi bố trớ theo mạng hỡnh vuụng: aS= AS/X2 (2.2)

Khi bố trớ theo mạng hỡnh tam giỏc: aS= AS/X1. X2 (2.3)

Trong đú: as: tỷ lệ thay thế

X; X1, X2: là khoảng cỏch cọc cỏt theo mạng vuụng và tam giỏc(m);

A: diện tớch ảnh hưởng của 1 cọc cỏt (m2);

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thay đất kết hợp cọc cát và bệ phản áp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)