KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy nông trên địa bàn hyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 144 - 150)

III. Kờnh cấp III 21 28,36 24 17,30 18 14,50 1 Kờnh cứng húa 87,5665,5053,

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiờn cứu quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn Huyện núi chung và 3 xó nghiờn cứu núi riờng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Hệ thống cụng trỡnh thủy lợi của Huyện núi chung và của 3 xó nghiờn cứu núi riờng đều được xõy dựng và đưa vào sử dụng đó lõu đang bị xuống cấp nghiờm trọng. Đặc biệt là hệ thống kờnh mương của Huyện chủ yếu là kờnh đất nờn bờ kờnh bị vỡ lở, lũng kờnh bị bồi lắng nhiều. Hệ thống kờnh được nõng cấp và xõy mới cũng khụng đạt được yờu cầu thiết kế đề ra, thờm vào đú là ý thức sử dụng và bảo vệ cụng trỡnh của cộng đồng hưởng lợi rất kộm, vẫn xẩy ra hiện tượng đào, xẻ rónh thỏo nước, trộm cắp cỏc thiết bị cụng trỡnh làm cho hệ thống cụng trỡnh thủy lợi xuống cấp. Từ đú dẫn đến hiệu quả quản lý sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi kộm, gõy thất thoỏt nước, tiờu hao nhiều điện năng, tăng chi phớ duy tu bảo dưỡng và sửa chữa cụng trỡnh .... Bờn cạnh đú, cũng do cụng tỏc quản lý, bảo vệ, duy tu bảo dưỡng làm chưa được tốt, nhiều cụng trỡnh hư hỏng khụng được sửa chữa kịp thời. Hiện nay nhiều cụng trỡnh thủy lợi ngày càng xuống cấp nghiờm trọng nhưng thiếu

2. Trờn địa bàn cụng tỏc chuyển giao quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi chưa phỏt huy tối đa. Thậm chớ chưa chuyển giao quản lý và sử dụng cho cộng đồng hưởng lợi cũng như nhúm người sử dụng nước, mà chỉ dừng lại cụng tỏc quản lý và sử dụng ở cấp HTXDVNN.

3. Hệ thống cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn Huyện đó được phõn cấp quản lý: Hệ thống kờnh mương cấp 1, cấp 2, cống điều tiết và cỏc trạm bơm cú cụng suất vừa do trạm trực tiếp quản lý; hệ thống kờnh mương cấp 3, cấp 4, cỏc kẹp ruộng, cống điều tiết nước và cỏc trạm bơm cú cụng suất nhỏ do HTXDVNN đảm nhiệm quản lý, chưa cú sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi cũng như tư nhõn tham gia đấu thầu cỏc cụng trỡnh để phục vụ cụng tỏc tưới tiờu cho nụng dõn.

4. Cụng tỏc thủy lợi trờn địa bàn Huyện đó gúp phần tăng năng suất cõy trồng, tăng số đầu gia sỳc, gia cầm, tăng tỷ lệ hộ cú ngành nghề và dịch vụ, tăng diện tớch tưới tiờu và gúp phần phỏt triển kinh tế cũng như nõng cao thu nhập cho nụng dõn trong Huyện. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được thỡ cụng tỏc thủy lợi trờn địa bàn Huyện vẫn cũn bộc lộ những vấn đề tồn tại cần được giải quyết như: Chưa phỏt huy hết cụng suất như thiết kế ban đầu, nợ đọng thủy lợi nội đồng vẫn xẩy ra nhiều, cụng tỏc duy tu bảo dưỡng và sửa chữa chưa được đảm bảo, cũng như cụng tỏc bảo vệ cũn nhiều bất cập vẫn để xẩy ra tỡnh trạng mất cắp cỏc thiết bị của cụng trỡnh.

5. Kiờn cố húa kờnh mương mang lại hiệu quả thực sự cả về kinh tế lẫn mụi trường, gúp phần phục vụ sản xuất cũng như dõn sinh tương đối đảm bảo như tỷ lệ diện tớch tưới chủ động cú xó lờn tới 99% diện tớch, khụng để xẩy ra

tỡnh trạng hạn hỏn thiếu nước tưới vào mựa khụ và bị ỳng lụt vào mựa mưa. Việc kiờn cố húa kờnh mương cũng mang lại hiệu quả thiết thực như giảm chi phớ nạo vột, tiết kiệm nước tưới, giảm tiờu hao điện năng, giảm thời gian dẫn nước, tăng năng suất cõy trồng, tăng hệ số sử dụng đất, .... gúp phần chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi thực hiện theo đỳng Nghị quyết 03/NQ-TU của tỉnh Hà Nam về việc “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, phỏt triển ngành nghề và dịch vụ ở nụng thụn”.

6. Để nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn Huyện núi chung và 3 xó nghiờn cứu núi riờng cần phải giải quyết đồng bộ những giải phỏp sau.

a. Nhúm giải phỏp về quản lý cụng trỡnh b. Nhúm giải phỏp về sử dụng cụng trỡnh. c. Nhúm giải phỏp khỏc

* Cơ chế giải phỏp quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi hợp lý * Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch, tổ chức, quản lý cụng trỡnh, sử dụng nước

5.2. Kiến nghị

Để thực hiện tốt cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nờu trờn, tụi xin đưa ra một số kiến nghị sau.

1. Tiếp tục tổ chức tuyờn truyền sõu rộng Phỏp lệnh Quản lý khai thỏc và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi tới cỏc xó; hướng dẫn, theo dừi, kiểm tra việc

sử dụng nguồn kinh phớ sự nghiệp nụng nghiệp đỳng mục đớch và hiệu quả; đối với cụng tỏc thu thuỷ lợi nội đồng cần cú sự tớnh toỏn kỹ lưỡng để thu đỳng và hợp lý. Hướng dẫn UBND cỏc xó cụ thể hơn nữa việc thực hiện kế hoạch xõy dựng kiờn cố hoỏ kờnh mương nội đồng trờn địa bàn.

2. Đẩy nhanh cụng tỏc chuyển giao quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi đến cỏc xó. Tất cả cỏc cụng trỡnh nằm trờn địa bàn xó nào thỡ xó đú cú trỏch nhiệm quản lý và sử dụng.

3. Nờn thành lập ngay ban tự quản cụng trỡnh và cỏc nhúm sử dụng nước để gắn trỏch nhiệm cũng như nõng cao ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh thủy lợi của cộng đồng địa phương.

Tài liệu tham khảo

1. Chi cục thuỷ lợi (2007), Một số nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hoạt động

cụng trỡnh thủy lợi Hà Nam, Bỏo Nụng nghiệp nụng thụn Hà Nam, số 1.

2. Đỗ Hồng Quõn (2006), Nõng cao hiệu quả sử dụng nước phục vụ sản

xuất nụng nghiệp , Bỏo khuuyến nụng Việt Nam, Số 6.

3. Đỗ Kim Chung (2003), Giỏo trỡnh dự ỏn phỏt triển nụng thụn, Nhà xuất bản nụng nghiệp, Hà Nội.

4. Hoàng Hựng (2001), Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả xõy dựng, quản

lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ cú sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi tại tỉnh Quảng Bỡnh, Luận ỏn tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội.

5. Http://Viet Nam net. Việt Nam/kinh tế /chớnh sỏch/2007/01. Xem xột mụ

hỡnh miễn giảm thuỷ lợi phớ ở Vĩnh Phỳc.

6. Htt://www.nghean,gov.vn. Lờ Cường (2007), Làm tốt cụng tỏc thuỷ lợi

để phỏt triển sản xuất, bảo vệ cụng trỡnh.

Vấn đề thuỷ lợi phớ, Quỏ trỡnh thực hiện ở nước ta, kinh nghiệm một số nước khỏc và kiến nghị giải phỏp, Hà Nội .

8. Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố một số cụng trỡnh thủy lợi ở Việt Nam và cỏc

biện phỏp phũng trỏnh. Nhà xuất bản nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Lờ Văn Nghị (2004), Nghiờn cứu phõn cấp quản lý cụng trỡnh thuỷ nụng

ở Thành phố Hải Phũng, Luận ỏn tiến sỹ,Trường ĐHNN I – Hà Nội.

10. Lờ Văn Nghị (1998), Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng

cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ huyện An Hải – Thành phố Hải Phũng, Luận

văn thạc sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội.

11. Mai Thanh Cỳc, Quyền Đỡnh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giỏo trỡnh phỏt triển nụng thụn, Nhà xuất bản nụng nghiệp, Hà Nội.

12. Trạm thuỷ nụng Huyện (2009, 2010, 2011), Bỏo cỏo kết quả nạo vột cỏc

cụng trỡnh thủy lợi cho chiến dịch thuỷ lợi của huyện Nghĩa Hưng – Nam Định.

13. Sở nụng nghiệp & PTNN tỉnh Nam Định (2001), Đề ỏn thực hiện ch-

ương trỡnh kiờn cố hoỏ kờnh mương.

14. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Phỏp

lệnh khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi, ngày 4 thỏng 4 .

15. Đoàn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm trong quản lý và khai thỏc cụng

trỡnh thủy lợi ở một huyện thuần nụng.

16. Tờ trỡnh Chớnh phủ đề ỏn miễn thuỷ lợi phớ đối với nụng dõn, ngư dõn

sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản. Số 75/TTr – BTC của bộ Tài chớnh, Hà nội, ngày 18 thỏng 9 năm 2007.

17. Bộ kế hoạch và đầu tư (2007), Quy hoạch và phỏt triển kinh tế xó hội.

Phần V quy hoạch phỏt triển đụ thị và cơ sở hạ tầng - quy hoạch phỏt triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 thỏng 10.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy nông trên địa bàn hyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 144 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)