Mơi trường vĩ mơ của Ai Cập:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 32 - 55)

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

3.1.1.1. Mơi trường vĩ mơ của Ai Cập:

+ Vị trí địa lí:

Ai Cập nằm ở phía Bắc Châu Phi. Cĩ bán đảo Si-nai nằm ở Châu Á, phía Bắc giáp Địa Trung hải, phía Nam giáp Sudan, phía Tây giáp Li-bi, phía Đơng giáp Israel và biển Đỏ. Ai Cập nằm trong khối các nước Trung Đơng

Diện tích: 1,001,450 km2

Hơn 90% đất đai là sa mạc chỉ cĩ chưa đầy 10% diện tích là đất sinh hoạt và trồng trọt, bao gồm dải đất ven sơng Nile, vùng đồng bằng sơng Nile và một ít ốc đảo

Phần lớn dân cư Ai-cập sống tại châu thổ sơng Nile- vùng đất thâm canh nhờ thủy lợi và được phù sa do các trận lụt hàng năm của sơng Nile bồi đắp. == > Vị trí địa lý chiến lược của Ai Cập như một nơi tái xuất hàng hố đồng thời tiếp giáp với những thị trường lớn trên thế giới đã làm tăng tính cạnh tranh của quốc gia này trên phạm vi tồn cầu

+ Tài nguyên thiên nhiên:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ai Cập khá phong phú. Quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt, ngồi ra cịn cĩ photphat, mangan, quặng sắt, titan, vàng...

Trữ lượng ước tính khoảng 450-500 triệu tấn dầu và 1200-1300 tỷ m3

khí

Khí đốt và dầu mỏ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Ai Cập hàng năm mang lại cho Ai cập nguồn thu ngoại tệ lớn, gĩp phần vào tăng GDP.

Diện tích mặt nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và trồng trọt rất ít. Và ngày càng bị thu hẹp dần

+ Dân số:

Dân số Ai Cập năm 2008 là 77,1 triệu người, năm 2009 là 79,1 triệu người, dự báo năm 2010 là 81 triệu người. Ai Cập cĩ dân số lớn thứ hai Châu Phi sau Nigeria. Thủ đơ Cairo cĩ trên 10 triệu dân.

Dân tộc: người Ai Cập chiếm 98%, người Berber, Nubian, Bedouin, và Beja chiếm 1%; người Hy Lạp, người Mĩ và người gốc Châu Âu khác 1%.

Bảng 3.5 Cấu trúc độ tuổi theo dân số của Ai Cập 0-14 tuổi 15-64 tuổi Trên 65 tuổi

32,2% 63,2% 4,6%

(nguồn: World CIA Factbook, 2010)

Tuổi thọ trung bình của người Ai Cập là 62,29 tuổi, trong đĩ: nam: 60,39 tuổi; nữ: 64,49 tuổi.

Lực lượng lao động: 22,49 (triệu người). Lực lượng lao động theo lĩnh vực

nghề nghiệp:

+ Nơng nghiệp: 17%.

+ Cơng nghiệp: 32%

+ Dịch vụ: 51%

Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo: 20% (2005). Hiện nay tỉ lệ này đã giảm xuống. Đa số người dân đều cĩ mức sống từ trung bình trở lên. Chênh lệnh giữa người giàu và người nghèo khơng đáng kể

= => Nhận xét:

+ Ai Cập cĩ dân số đơng

+ Dân số Ai Cập thuộc loại trẻ, trong độ tuổi lao động(63,2%), số người trên tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp (4,6%) = => nên cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Đây là nguồn tiêu thụ tốt cho các loại thực phẩm giàu protein

+ Đa số người dân tham gia trong ngành dịch vụ và cơng nghiệp => nên cĩ thu nhập tương đối cao

+ Văn hĩa- xã hội.

Như mọi quốc gia Arập khác, đạo Hồi là tơn giáo chính thức của Ai Cập (chiếm 90% dân số). Đạo Hồi ở Ai Cập chủ yếu là dịng Sunni, tuy khơng hà khắc như tại một số nước Trung Đơng, nhưng vẫn cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống mọi mặt của đất nước

Mĩn ăn truyền thống trong ngày tết của người Ai Cập là cá, tỏi, rau sống và trứng gà

Người Ai Cập coi cá là một mĩn ăn thánh thiện và may mắn. Trong lễ tết mà ăn bữa cá thì cả nhà sẽ bình an, hạnh phúc, mọi sự sẽ được như ý nguyện.

Theo luật Hồi giáo, người theo đạo Hồi khơng được ăn thịt heo và uống rượu.

= => Những người theo Đạo Hồi thì khơng ăn thịt heo, vì theo họ con vật này rất linh thiêng. Họ rất kĩ trong việc chọn loại thịt để tiêu dùng hằng ngày. Ai Cập cĩ tới 90% người dân theo Đạo Hồi, cho nên các loại thủy sản cĩ nhiều cơ hội xâm nhập vào thị trường này để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của người Hồi giáo

Tỷ lệ người biết đọc biết viết đạt 52%, nam: 63,9%, nữ: 39%. Giáo dục phổ cập bắt buộc 8 năm, người học được miễn phí ở tất cả các bậc học

Chỉ số phát triển con người ở Ai Cập: HDI: 0,716 / 1. Xếp hạng thế giới 116/177

Cĩ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: Thủ đơ Cai-rơ cĩ đền thờ Hồi giáo cổ, thư viện Alếch-xan-đrơ, đèn biển nổi tiếng, kênh đào Xuy-ê, đặc biệt là các Kim tự tháp dọc theo sơng Nile...

+ Cơ sở hạ tầng:

Ai Cập là nước cĩ cơ sở hạ tầng phát triển. Hệ thống đường sá được cải thiện, kênh đào Xuyê được mở rộng cĩ thể đĩn các tàu lớn vào cập bến. Hiện nay Ai Cập cĩ 89 sân bay, trong đĩ sân bay Cairo là hiện đại nhất, cùng 8 cảng biển chính cĩ khả năng vận chuyển 60,5 triệu tấn hàng/năm

+ Kinh tế:

 Qui mơ kinh tế: Ai Cập cĩ nền kinh tế phát triển nhất khu vực Bắc

Phi, và đứng thứ hai ở khu vực Châu Phi sau Cộng hịa Nam Phi. GDP của Ai Cập đều gia tăng qua các năm. Năm 2009 GDP của Ai Cập đạt cao nhất từ trước đến nay 188,5 tỉ USD.

Theo dự báo thì 2010 GDP của Ai Cập đạt 215,2 tỉ USD Bảng 3.6 GDP của Ai Cập qua các năm

( Nguồn: Ngân hàng trung ương Ai Cập)

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Ai Cập cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất

khu vực Bắc Phi. Trong 2 năm 2007 và 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ai Cập đều trên 7%. Năm 2009, tốc độ tăng trưởng giảm cịn 4,7%, nguyên nhân do cuộc khủng hoảng thế giới làm nền kinh tế tồn cầu bị suy thối.

Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP của Ai Cập qua các năm

(Theo thống kê của world CIA Factbook, năm 2010)

 Thu nhập bình quân trên đầu người của Ai Cập năm 2008 là 2.173

USD, năm 2009 là 2.431USD. Tính theo ngang bằng sức mua (PPP) là 5.500 USD và 5.800 USD.

Dự báo năm 2010 thu nhập bình quân đầu người của Ai Cập là 2.680 USD, tương đương ngang bằng sức mua là 6.000 USD

 Tỉ lệ lạm phát của Ai Cập năm 2008 là 11,7%. Tuy nhiên năm 2009,

tỉ lệ này chỉ cịn 10,1%. Theo dự báo của ngân hàng trung ương Ai Cập năm 2010 tỉ lệ lạm phát của Ai Cập là 8,2%.

 Tỉ lệ thất nghiệp của Ai Cập so với các nước trong khu vực thì ở mức

thấp. Năm 2008 số người khơng cĩ việc làm chiếm 8,4%, sang năm 2009 tỉ lệ

Năm 2006 2007 2008 2009 2010(dự báo) GDP 107,2 130,5 162,1 188,5 215,2 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc độ (%) 4,5% 6,8% 7,1% 7,2% 4,7%

này là 9,4%. Theo dự báo thì tỉ lệ thất nghiệp năm 2010 của Ai Cập là 9,6%

 Cơ cấu kinh tế : tỉ trọng các ngành đĩng gĩp vào GDP

+ Năm 2008 : nơng nghiệp 13,4%, cơng nghiệp 37,6%, dịch vụ 48,9%

+ Năm 2009 : nơng nghiệp 13,8%, cơng nghiệp 41,1%, dịch vụ: 45,11%

 Sản phẩm nơng nghiệp : bơng, gạo, ngũ cốc, bột mỳ, đậu, hoa quả,

rau, trâu, cừu, dê

 Sản phẩm cơng nghiệp : dệt, chế biến thực phẩm, du lịch, hĩa chất,

dược phẩm, hydrocacbon, xây dựng, xi măng, kim loại cơ bản, cơng nghiệp nhẹ

 Dịch vụ là ngành cĩ đĩng gĩp nhiều nhất cho sự tăng trưởng của

GDP của Ai Cập trên 45%, trong đĩ ngành du lịch cĩ đĩng gĩp quan trọng nhất. Trong năm 2009, doanh thu từ du lịch - nguồn thu ngoại tệ chủ chốt của Ai Cập đã giảm 2,1% xuống 10,76 tỷ USD và nước này đã đĩn khoảng 12,8 triệu du khách nước ngồi, giảm khoảng 3%.

Ai Cập đặt mục tiêu thu hút 14 triệu du khách và đạt doanh thu 11,5 tỷ USD trong năm 2010

Tỷ giá ngoại tệ:

Đơn vị tiền tệ của Ai Cập là pounds Ai Cập (EGP). Tỉ giá hối đối của EGP so với USD qua các năm

(2005) USD= 5,78 EGP (2006) USD= 5,725 EGP (2007) USD= 5,67 EGP (2008) USD= 5,4 EGP (2009) USD= 5,6 EGP + Thị trường tiêu dùng:

Theo tính tốn, ở Ai Cập số người cĩ khả năng mua sản phẩm nhập khẩu là 12-13 triệu, các gia đình trung lưu cĩ tỉ lệ chi tiêu lớn nhất. Khả năng mua tính theo đầu người lên tới khoảng 1,000USD. Trong đĩ đồ ăn và đồ uống chiếm từ 50% - 55% tồn bộ chi tiêu, quần áo và giày dép chiếm tương ứng 10% - 15%.

Thĩi quen tiêu dùng của người Ai Cập đã thay đổi mạnh mẽ, càng cĩ nhiều người quan tâm đến chất lượng và chủng loại sản phẩm, nhu cầu đối với hàng sản phẩm chế biến sẵn ngày càng lớn, hình thành thĩi quen mua sắm tại các siêu thị thay vì các cửa hàng nhỏ như trước đây.

+ Chính trị:

Chính phủ Ai Cập, trong kế hoạch cải cách tổng thể của mình, đã thơng qua dự luật mới để mở cửa thị trường, mang lại sự gắn kết mạnh mẽ, sự minh bạch về tài chính và chính sách tiền tệ, thu hút khu vực tư nhân, cho phép phát triển và mở rộng nền kinh tế thơng qua các kênh thương mại tương ứng. Do đĩ, Ai Cập đã được xem như một quốc gia đi đầu trong cải cách kinh tế về nhiều mặt

Ai Cập đã và đang tích cực cải cách kinh tế trên diện rộng. Các chương trình đẩy mạnh tư nhân hĩa, thu hút đầu tư nước ngồi, tự do hĩa thương mại, xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu đã đem lại những kết quả đáng khích lệ.

Mặc dù vậy, Ai Cập vẫn giữ trợ cấp đối với một số mặt hàng cơ bản: đậu, gạo, dầu, chè, đường

Chỉ số của tự do báo chí: Thế giới Đánh giá: 146/173 Chỉ số của tự do chính trị: 6/7

Quyền tự do dân sự: 6/7

(Source: Worldwide Press Freedom Index 2008, Reporters Without Borders)

Thu hút đầu tư nước ngồi luơn được Chính phủ Ai Cập quan tâm:

Luật Đầu tư năm 1997 cĩ nhiều ưu đãi như: cho phép chủ đầu tư nước ngồi sở hữu 100% vốn; bảo đảm quyền chuyển thu nhập và vốn về nước; bảo đảm vốn đầu tư khơng bị sung cơng, tịch thu và quốc hữu hĩa; bảo đảm quyền sở hữu đất (lên đến 4000 m2), quyền mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, quyền được đối xử bình đẳng...

Hiện nay, Chính phủ Ai Cập đang cố gắng thu hút các nhà đầu tư Arập bởi hai lý do: sự giảm sút đầu tư đến từ Mỹ và các nước phương Tây; sự rút

vốn của các nhà đầu tư Arập khỏi thị trường Mỹ để hướng đến các thị trường khu vực

= => Kinh tế Ai Cập ngày càng phát triển với tốc độ cao, được dựa trên cơ sở một mơi trường đầu tư hấp dẫn, hệ thống pháp luật hồn chỉnh, chính sách phù hợp, nội bộ đất nước ổn định, tự do hố thương mại và thị trường

3.1.1.2 Ngành thủy sản của Ai Cập cịn hạn chế: + Nuơi trồng và đánh bắt thủy sản Ai Cập

Trong tổng sản lượng thủy sản của Ai Cập thì trong đĩ 63% từ nuơi và 37% từ đánh bắt tự nhiên trên biển và các vùng hồ

Ai Cập nuơi chủ yếu là cá rơ phi, cá trắm và cá đối, trong đĩ, cá rơ phi chiếm 78% tổng sản lượng, cá đối 12 % và cá chép 10%,

Nuơi trồng thủy sản hiện là nguồn duy nhất cung cấp cá lớn nhất của Ai Cập chiếm gần 51% của tổng số cá sản xuất của đất nước với hơn 98% sản xuất từ trang trại thuộc sở hữu tư nhân.

Nuơi trồng thủy sản cĩ xu hướng giảm do nguồn nước đang bị cạn kiệt và các vấn đề về ơ nhiễm nguồn nước.

+ Nhập khẩu thủy sản của Ai Cập:

Hằng năm, Ai Cập cho phép nhập 250.000 tấn thủy sản để bổ sung phần thiếu hụt trị giá khoảng 300 triệu USD.

Các loại cá nhập khẩu chủ yếu gồm: cá thu (150.000 tấn), cá sacđin (30.000 tấn), cá trích (30.000 tấn), cá ơtme bạc (20.000 tấn), cá tuyết bạc (10.000 tấn)

Năm 2006, xuất khẩu của Việt Nam sang Ai Cập mới đạt 4,4 triệu USD, trong đĩ xuất khẩu philê cá tra gần 3,2 triệu USD (72% tổng giá trị) và tơm 0,9 triệu USD (20%), cịn lại là các mặt hàng như cá đơng lạnh, cá ngừ, chả giị và hải sản chế biến, mực và bạch tuộc.

Trong năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Ai Cập đạt 20,5 triệu USD tăng 4,7 lần so với năm 2006, trong đĩ xuất khẩu philê cá tra đạt gần 17 triệu USD (gần 83%) và xuất khẩu tơm đạt 2,2 triệu USD (11%).

Năm 2008, hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam vào Ai Cập là 26,600 tấn với kim ngạch là 63 triệu USD

Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu thủy sản chỉ đạt 53,7 triệu USD Ai Cập cũng nhập khẩu các sản phẩm thủy sản biển của Hà Lan, Anh và Đức.

+ Tình hình ngoại thương của Ai Cập:

(Nguồn: Ngân hàng Trung ương của Ai Cập, Bulletin thống kê hàng tháng, tháng 1 năm 2010).

 Xuất khẩu :

 Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là 29,85 tỉ USD, năm 2009

giảm xuống cịn 22,91 tỉ USD

 Mặt hàng xuất khẩu : Dầu thơ và các sản phẩm từ dầu lửa

bơng, sản phẩm dệt, sản phẩm từ kim loại, hĩa chất, nội thất, giấy, cáctơng, phân bĩn …..

 Đối tác xuất khẩu : Italia (9,4%), Hoa Kỳ (7,1%), Tây Ban

Nha (6,1%), Ấn Độ (6,2%), Syria (4,7%), Ả rập Xê Út (4,6%), Đức (4,5%) (năm 2008)

 Nhập khẩu :

 Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 là 56,62 tỉ USD, năm 2009

 Mặt hàng nhập khẩu : Máy mĩc, thiết bị, thực phẩm, hĩa chất,

sản phẩm từ gỗ, nhiên liệu

 Đối tác nhập khẩu : Hoa Kỳ (10,3%), Trung Quốc (9,9%) Đức

(6,8%), Italia (7,3%) Ả rập xê út (4,9%) ( năm 2008) 3.1.1.3 Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ai Cập:

Việt Nam và Ai Cập luơn cĩ quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp. Ai Cập là một trong những nước Châu Phi đầu tiên mà nước ta sớm thiết lập quan hệ ngoại giao (tháng 9/1963).

Ai Cập đã tích cực ủng hộ việc Việt Nam đàm phán gia nhập WTO và khơng yêu cầu đàm phán song phương

Các nhà lãnh đạo hai nước đã cĩ nhiều chuyến thăm chính thức, tạo nền tảng thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương.

Cùng năm đĩ, Việt Nam lập Sứ quán tại Cairo. Năm 1964, Ai Cập lập sứ quán tại Hà Nội. Ai Cập đã tích cực ủng hộ việc Việt Nam đàm phán gia nhập WTO và khơng yêu cầu đàm phán song phương. Tháng 5/1994, hai nước đã ký Hiệp định thương mại mới (hiệp định cũ ký tháng 2/1964), đồng thời thỏa thuận thành lập Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Ai Cập. Tháng 9/1997, kỳ họp thứ nhất của Uỷ ban đã được tiến hành tại Hà Nội.

Các hiệp định và thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai bên:

 Hiệp định thương mại (5/1994); Tuy nhiên, trong Hiệp định khơng cĩ điều khoản tối huệ quốc (MFN).

 Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, Ai Cập đã bổ sung điều khoản MFN như đã cam kết.

 Nghị định thư hợp tác giữa hai Bộ ngoại giao (6/1996);

 Hiệp định hàng khơng (4/1999); Hiệp định Khuyến khích và bảo hộ đầu tư (9/1997);

 Hiệp định Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật (9/1997);

 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập (3/2006);

 Bản ghi nhớ hợp tác du lịch (3/2006);

 Chương trình hợp tác văn hĩa và xã hội giai đoạn 2006-2010 (3/2006);

 Bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam và Cơ quan Hội chợ triển lãm quốc tế Ai Cập (3/2006) ;

 Biên bản các Kỳ họp UBHH từ lần thứ nhất (1999) đến lần thứ tư (2008) ;

 Chương trình hành động hợp tác du lịch (2008) ;

Năm 2011, Việt Nam- Ai Cập sẽ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Nằm trong mối quan tâm chung về phát triển hợp tác với các quốc gia Đơng Á, Ai Cập đang tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác với Việt Nam. Trong những năm gần đây Ai Cập và các nước Đơng Á đã cĩ những bước phát triển tích cực về thương mại, đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng - đặc biệt ở vùng Thượng Ai Cập và trong lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản, thực phẩm, và dược phẩm

Bảng 3.7 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ai Cập

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 32 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)