Các hiệp định thương mại tự do và ưu đãi giữa Ai Cập và các nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 55 - 62)

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

3.1.2.4 Các hiệp định thương mại tự do và ưu đãi giữa Ai Cập và các nước

 Hiệp định thương mại và thuế quan giữa Ai Cập và Libi:

o Ký ngày: 3/12/1990, cĩ hiệu lực ngày 18/6/1991

o Nội dung: Miễn thuế nhập khẩu đối với mặt hàng nguyên phụ liệu, sản phẩm dệt may, thực phẩm chế biến xuất khẩu từ Ai Cập sang Libi và các mặt hàng: nho khơ, nhựa tổng hợp xuất khẩu từ Libi sang Ai Cập.

 Hiệp định thương mại giữa Ai Cập và Xi-ry:

o Ký ngày:19/7/1991, cĩ hiệu lực ngày 1/12/1991

o Nội dung: Miễn thuế nhập khẩu cho các mặt hàng sau:

 Xuất khẩu từ Ai Cập sang Xi-ry: Đường gluco, thuốc chữa bệnh cho người, mực in, sợi cotton, tấm nhơm, lốp xe, dụng cụ cạo râu, nguyên liệu nhuộm...

 Xuất khẩu từ Xi-ry sang Ai Cập: Cừu, hạt khoai tây, các loại hạt, muối, xi măng, thuốc chữa bệnh cho người, lơng cừu thơ, sợi cotton, máy in...

 Hiệp định thương mại tự do giữa Ai Cập và Tuynidi:

o Ký ngày: 5/3/2998, cĩ hiệu lực ngày 15/3/1999

 Xuất khẩu từ Ai Cập sang Tuynidi: Gia vị, gạo, mật đường, thuốc chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phim, lốp xe, cotton, kính, nhơm, vở học sinh, thiết bị dệt, máy giặt, pin khơ, linh kiện điện tử, toa xe điện, nhạc cụ, quạt, máy photocopy, máy kéo...

 Xuất khẩu từ Tuynidi sang Ai Cập: Dầu ơliu, nước sốt cà chua, thức ăn dinh dưỡng cho trẻ em, thuốc trừ sâu, lốp xe, lơng cừu thơ, giấy, pha lê và thủy tinh, dây thép, máy trộn xi măng, dây cáp điện, linh kiện ơ tơ...

o Lộ trình cắt giảm thuế:

 Các mặt hàng cĩ mức thuế từ 0-20% sẽ được giảm dần và miễn hồn tồn trong vịng 5 năm kể từ ngày hiệp định cĩ hiệu lực.

 Các mặt hàng cĩ mức thuế trên 20% sẽ được giảm dần và miễn hồn tồn trước tháng 12/2007.

 Hiệp định thương mại tự do giữa Ai Cập và Marốc:

o Ký ngày: 27/5/1998, cĩ hiệu lực ngày 28/4/1999.

o Nội dung: Cắt giảm thuế cho các mặt hàng sau:

 Xuất khẩu từ Ai Cập sang Marốc: Xi măng trắng, amonium nitrat, nước sốt cà chua, than cốc, thép thỏi, nhơm, máy bơm, điều hịa nhiệt độ, máy nơng nghiệp, mơtơ, máy hút bụi, bĩng đèn, máy photocopy...

 Xuất khẩu từ Marốc sang Ai Cập: Quặng sắt, đồng, chì và kẽm, vắcxin, hải sản, sữa bột, hạt đậu, bột cá...

o Lộ trình cắt giảm thuế:

 Các mặt hàng cĩ mức thuế từ 0-25% sẽ được giảm dần và miễn hồn tồn trong vịng 5 năm kể từ ngày hiệp định cĩ hiệu lực.

 Các mặt hàng cĩ mức thuế trên 25% sẽ được giảm dần đến mức 25% kể từ ngày hiệp định cĩ hiệu lực.

 Chương trình hỗ trợ thương mại giữa Ai Cập và Libăng:

o Ký ngày: 1/1/1999, cĩ hiệu lực ngày 15/3/1999.

o Nội dung:

 Đối với các mặt hàng xuất khẩu từ Ai Cập sang Libăng: Miễn thuế theo mùa cho các mặt hàng: khoai tây, gừng, muối và dưa hấu. Miễn thuế cho cả năm đối với các mặt hàng: ổi, xồi, chà là tươi và khơ. Giảm 25% mức thuế mỗi năm cho các mặt hàng: sản phẩm sữa, dứa, quả kiwi, quả bơ, quả đu đủ, nước khống, sơn, rau đơng lạnh, mứt, nước quả...

 Đối với các mặt hàng xuất khẩu từ Libăng sang Ai Cập: Miễn thuế theo mùa cho các mặt hàng: táo, nho, lê. Miễn thuế cho cả năm đối với mặt hàng: quả anh đào. Giảm 25% mức thuế mỗi năm cho các mặt hàng: sản phẩm sữa, dứa, quả kiwi, quả bơ, quả đu đủ, nước khống, sơn, rau đơng lạnh, mứt, nước quả...

 Chương trình hỗ trợ thương mại giữa Ai Cập và Gioocđani:

o Ký ngày: 10/12/1998, cĩ hiệu lực ngày 21/12/1998.

o Nội dung: Cắt giảm thuế cho các mặt hàng sau:

 Xuất khẩu từ Ai Cập sang Gioocđani: sản phẩm cây trồng, khống chất, các sản phẩm của ngành hĩa chất.

 Xuất khẩu từ Gioocđani sang Ai Cập: Thiết bị vận tải và sản phẩm hĩa chất.

o Lộ trình cắt giảm thuế:

 Giảm 25% mức thuế trong năm thứ nhất, từ ngày 1/1/1999.

 Giảm 40% mức thuế trong năm thứ hai, từ ngày 1/1/2000.

 Giảm 55% mức thuế trong năm thứ ba, từ ngày 1/1/2001.

 Giảm 80% mức thuế trong năm thứ năm, từ ngày 1/1/2003.

 Giảm 90% mức thuế trong năm thứ sáu, từ ngày 1/1/2004.

 Giảm 100% mức thuế trong năm thứ bảy, từ ngày 1/1/2005.

 Nghị định thư thành lập Khu vực thương mại tự do giữa Ai Cập và Irắc:

o Ký ngày: 18/1/2001, cĩ hiệu lực ngày 8/7/2001.

o Nội dung: Miễn thuế cho các mặt hàng xuất, nhập khẩu cĩ xuất xứ từ Ai Cập và Irắc.

 Hiệp định COMESA:

o Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do và ưu đãi COMESA được ký ngày 21/12/1981 và cĩ hiệu lực ngày 30/9/1982. Hiệp định nhằm thiết lập một khu vực thương mại tự do giữa các nước thành viên Đơng và Nam châu Phi. Ai Cập tham gia Hiệp định tháng 7/1998. Nội dung: Giảm thuế cho các sản phẩm của các nước thành viên, với tỷ lệ nội địa hĩa tối thiểu là 45%.

o Lộ trình thực hiện:

 Giảm 60% mức thuế từ thỏng 10/1993, 70% từ tháng 10/1994, 80% từ tháng 10/1996, 90% từ tháng 10/1998 và 100% từ tháng 10/2000.

 Loại bỏ các rào cản phi thuế đối với sản phẩm của các nước thành viên trong vịng 1 năm sau khi gia nhập COMESA.

 Thành lập khu vực thuế quan thống nhất vào năm 2004.

 Hiệp định quan hệ đối tác với EU:

o Ký ngày: 25/7/2001, đang chờ được Quốc hội Ai Cập và quốc hội của 15 nước thành viên. EU thơng qua. Nội dung: Thành lập khu vực thương mại tự do giữa Ai Cập và EU trong vịng 12 năm, kể từ ngày Hiệp định cĩ hiệu lực.

 Ngồi các hiệp định đã được ký kết như trình bày ở trên, Ai Cập hiện đang tiếp tục đàm phán để ký các hiệp định thương mại tự do với một số nước khác, đặc biệt là với Hoa Kỳ.

3.1.2.5 Đối thủ cạnh tranh:

- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất và nặng kí của Thiên Hà khi xuất khẩu sang Ai Cập là Cơng ty TNHH Hùng Vương cũng ở Tiền Giang. Đây là cơng ty đầu ngành về xuất khẩu thủy sản.

Với 7 nhà máy sản xuất tại 3 tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp, cơng suất chế biến đạt trên 800 tấn nguyên liệu/ngày và trên 5000 lao động cĩ tay nghề, Cơng ty Cổ Phần Hùng Vương tự tin là nhà cung cấp sản phẩm cá tra hàng đầu tại Việt Nam về số lượng và chất lượng.

Hiện nay cơng ty đã mở rộng phạm vi và qui mơ kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, bao gồm cả nuơi trồng thủy sản, chế biến thức ăn thủy sản-gia súc- gia cầm, kinh doanh kho lạnh và tham gia vào lĩnh vực kinh doanh địa ốc.

Hùng Vương cũng là cơng ty đầu tiên cĩ quan hệ làm ăn với Ai Cập, cho nên uy tín và thương hiệu của cơng ty đã được biêt đến nhiều

- Một cơng ty khác cũng ở Tiền Giang là Cơng ty TNHH Đại Thành cũng được xem là đối thủ cạnh tranh của Thiên Hà, cơng ty này cũng mới thành lập nhưng với qui mơ sản xuất và nguồn nhân lực lớn mạnh hơn Thiên Hà

- Ngồi ra các cơng ty xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam ngày càng nhiều, là đối thủ trực tiếp của Thiên Hà.

- Hà Lan chiếm thị phần lớn nhất tại thị trường Ai Cập do cá của nước này được làm đơng lạnh trên biển ngay sau khi đánh bắt, nên chất lượng được đảm bảo, giảm nguy cơ hàng bị trả lại.

- Riêng các cơng ty của Anh và Đức lại chấp nhận rủi ro là chịu mọi trách nhiệm nếu hàng bị trả lại.

= => Tổng hợp Thử thách:

+ Ai Cập ở xa nên vận chuyển tốn nhiều thời gian, sản phẩm đến nơi cĩ thể bị mất mác, thời gian bảo quản dài ==> ảnh hưởng chất lượng ==> bị mất giá ==> giảm khả năng cạnh tranh.

+ Đa số hàng hĩa Việt Nam vẫn cịn mới lạ đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng Ai Cập. Các doanh nghiệp Ai Cập, trong khi hướng đến Châu Á, cũng chưa thật sự quan tâm đến thị trường Việt Nam.

+ Về phía Việt Nam, các doanh nghiệp nước ta vẫn chưa cĩ chiến lược xâm nhập thị trường Ai Cập một cách lâu dài, chỉ làm ăn mang tính thời vụ, nhiều lúc gây mất uy tín trầm trọng làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính và muốn thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài với Ai Cập.

+ Thị trường Ai Cập khơng địi hỏi cao về chất lượng nhưng tiêu chuẩn về mẫu mã, bao bì đĩng gĩi…rất nghiêm ngặt, các cơng ty khơng đủ trang thiết bị và cơ sở vật chất cĩ thể khơng đáp ứng được.

+ Thơng tin về thị trường Ai Cập chưa nhiều, gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang đây.

+ Ai Cập dành nhiều ưu đãi cho các nước lân cận, nếu các nước này xuất khẩu sang Ai Cập thì sẽ cĩ nhiều thuận tiện và ưu đãi hơn

+ Thị trường Ai Cập chưa đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo sản phẩm, tham dự hội chợ, triển lãm...hoặc nếu cĩ cũng rất ít

+ Các đối tác Ai Cập ít thanh tốn bằng L/C mà thường bằng các hình thức trả chậm, điều này gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, muốn thu tiền nhanh để trang trai chi phí

+ Việt Nam cĩ nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản, là đối thủ cạnh tranh của Thiên Hà

+ Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cho biết, từ trước đến nay họ ít để ý đến thị trường này vì cịn bận khai phá những thị trường lớn và đã quen thuộc như Mỹ, EU, Nhật Bản... Nhưng vài năm gần đây, khi cạnh tranh giữa các

doanh nghiệp với nhau và với các đối thủ nước ngồi diễn ra gay gắt thì những thị trường ít xảy ra “đụng độ” mới bắt đầu được quan tâm.

Trong đĩ thị trường Ai Cập là một thị trường tiềm năng mà nhiều cơng ty trong và ngồi nước đang khai phá, do đĩ cạnh tranh trên thị trường là khơng tránh khỏi

= => Với những Cơ hội và Thách thức khi kinh doanh ở Ai Cập mang lại, thì cơng ty Thiên Hà cần xác định được vị thế các điểm yếu, điểm mạnh của mình để từ đĩ đưa ra các giải pháp cho phù hợp.

3.1.3 Điểm mạnh:

- Sử dụng cơng nghệ chế biến hiện đại, giúp tiết kiệm nhân cơng, giảm tỉ lệ phế phẩm => giảm giá thành sản phẩm => tăng cạnh tranh cho cơng ty - Chu trình quản lí nghiêm ngặt, cĩ sự phân cơng chặt chẽ giữa các

phịng ban, thường xuyên theo dõi sản xuất và thu mua giúp giảm thiểu tối đa những sai sĩt

- Doanh nghiệp đã áp dụng tiêu chuẩn tiến bộ như: ISO, HACCP vào sản xuất và quản lí, giúp hàng hĩa của cơng ty làm ra đạt chất lượng Quốc tế và ít sai sĩt

- Năng lực tài chính của cơng ty vững mạnh, tốc đơ tăng trưởng nhanh, chỉ hơn 2 năm đi vào hoạt động, cĩ thể đầu tư vào sản xuất và kinh doanh một cách hiệu quả.

- Cơ sở chế biến mới với qui mơ lớn sắp đi vào hoạt động với cơng suất gấp đơi cơ sở cũ sẽ mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho cơng ty.

- Tuy mới thành lập nhưng cơng ty đã tạo uy tín trên thị trường và cĩ mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều đối tác nước ngồi.

- Đội ngũ nhân viên trẻ tuổi, nhiệt tình, năng động, say mê cơng việc. Bộ phận bán hàng cĩ trình độ ngoại ngữ tốt, nhiệt tình.

- Lực lượng lao động cĩ tay nghề cao, chất lượng thành phẩm làm ra đạt chất lượng

- Bầu khơng khí làm việc thân thiện, thoải mái giúp nhân viên làm việc tích cực, phát huy năng lực của bản thân.

3.1.4 Điểm yếu:

- Cơng ty khơng cĩ hệ thống ao nuơi khép kín.

Những khi giá nguyên liệu lên cao, hoặc nguyên liệu bị khan hiếm. Điều này cĩ thể làm cho cơng ty thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn tới tình trạng “tranh mua tranh bán”, bất chấp chất lượng, miễn đủ nguyên liệu sản xuất… Chính đây là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng một số lơ hàng xuất khẩu khơng đảm bảo chất lượng

- Thiếu bộ phận nghiên cứu thị trường, làm hạn chế số lượng khách hàng và giảm khả năng am hiểu thị trường một cách sâu sắc

- Hoạt động marketing cịn hạn chế, cơng ty cũng rất ít tham gia các hội chợ, triển lãm thủy sản trong và ngồi nước tổ chức

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh cịn rải rác, gây khĩ khăn cho quản lí - Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng, chỉ chủ yếu là cá tra, basa fille

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)