Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Ai Cập:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 62 - 64)

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

3.2 Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Ai Cập:

của mình cơng ty cĩ thể tiếp tục xuất khẩu sang thị trường này trong thời gian tới.

3.2 Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường AiCập: Cập:

Dự báo của FAO

Sản lượng thủy sản thế giới

Sản lượng thủy sản thế giới tăng từ 129 triệu tấn năm lên 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,1%/năm trong giai đoạn đến 2010 và 1,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015, chủ yếu nhờ tăng sản lượng thuỷ sản nuơi.

Nhu cầu thuỷ sản dùng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuơi:

Tổ chức Nơng Lương Liêp Hiệp quốc (FAO) dự báo tổng nhu cầu thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới sẽ tăng gần 50 triệu tấn, từ 133 triệu tấn năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình

quân 2,1%/năm, chậm lại chút ít so với tốc độ tăng 3,1% mỗi năm của 20 năm trước đĩ. Nhu cầu thuỷ sản dùng làm thực phẩm sẽ chiếm 137 triệu tấn. Tiêu thụ thuỷ sản tính theo đầu người trên tồn cầu sẽ tăng bình quân 0,8% trong giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1,5% đã đạt được trong 20 năm trước.

Đến năm 2010, trung bình mỗi người sẽ tiêu thụ 18,4 kg thủy sản mỗi năm, và 19,1 kg vào năm 2015, so với 16,1 kg năm 1999/2000. Tiêu thụ cá và sản phẩm cá bình quân đầu người dự báo sẽ đạt 13,7 kg vào năm 2010 và 14,3 kg vào năm 2015, trong khi đĩ nhu cầu thuỷ sản cĩ vỏ và các sản phẩm nuơi khác sẽ đạt mức tương ứng 4,7 và 4,8 kg/người.

Tiêu thụ thuỷ sản của các nước đang phát triển tăng với nhịp độ cao hơn là do sự gia tăng nhanh hơn về dân số và thu nhập.

Đối với các nước phát triển những yếu tố hạn chế nhịp độ tăng sản lượng chính là nhịp độ tăng dân số thấp hơn và mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người đã ở mức cao.

Cùng với sự khác biệt về nhịp độ tăng tiêu thụ thuỷ sản theo nhĩm nước phát triển và đang phát triển là sự thay đổi về cơ cấu tiêu thụ theo khu vực trong giai đoạn dự báo. Trong đĩ, khu vực Đơng Bắc Á, ngoại trừ Nhật Bản, sẽ cĩ nhịp độ tăng tiêu thụ thuỷ sản cao nhất (khoảng 30%/năm); tiếp đến là khu vực các nước ASEAN và các nước Châu Á khác; các nước Tây Âu, Bắc Mỹ sẽ cĩ nhịp độ tăng tiêu thụ thuỷ sản thấp nhất.

Do kết quả của việc cải cách hệ thống phân phối hàng thuỷ sản và do nhiều nguyên nhân khác, ở các nước sẽ cĩ xu hướng tăng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản tại gia đình bên cạnh hệ thống dịch vụ ăn uống cơng cộng, các nhà hàng, khách sạn... Thị phần của kênh tiêu thụ gia đình sẽ tăng lên trong tổng tiêu thụ thuỷ sản của một khu vực thị trường.

Thị hiếu tiêu thụ:

Về thị hiếu, tiêu thụ thuỷ sản thế giới sẽ chuyển sang hướng tiêu dùng nhiều thuỷ sản tươi, sống, đặc biệt là các loại cĩ giá trị cao: giáp xác, nhuyễn thể, cá ngừ, cá hồi...

Tỷ trọng dầu cá, bột cá trong cơ cấu tiêu thụ vẫn ổn định, trong khi tỷ lệ tiêu thụ đồ hộp ngày càng giảm do nguy cơ bị nhiễm chất hố học từ sản phẩm đồ hộp gia tăng.

Đồng thời, nhu cầu thực phẩm chế biến nhanh tăng, địi hỏi thời gian chế biến tối thiểu và hương vị phải đặc sắc như thực phẩm chế biến tại gia. Yêu cầu về an tồn thực phẩm ngày càng gia tăng và phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới.

 Căn cứ vào cơ hội, thách thức do thị trường Ai Cập mang lại, điểm mạnh,

điểm yếu của cơng ty và những dự báo về thủy sản của FAO, giúp đưa ra các giải pháp để nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.

3.2.1 Đối với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ai cập của công ty tnhh thủy sản thiên hà (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)