Trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và vận hành thị trờng chứng khoán, phần lớn các nớc trên thế giới đều đa ra những chính sách cho phép ngời nớc ngồi tham gia vào thị trờng chứng khốn với hình thức và quy mơ phù hợp với đặc điểm riêng của từng thị trờng. Việc ngời nớc ngoài tham gia đầu t trên thị tr- ờng chứng khốn nh phân tích ở trên là điều tất yếu đối với sự phát triển của thị trờng. Vì thế vấn đề đặt ra khơng phải có cho phép ngời nớc ngồi đầu t hay khơng mà là chính sách đối với họ ra sao, quản lý nhà ĐTNN nh thế nào để phát huy đợc các lợi ích do hoạt động ĐTNN mang lại và hạn chế các nguy cơ tiềm tàng gây nguy hại tới thị trờng chứng khốn và nền kinh tế. Ban đầu chính sách đối với các nhà ĐTNN thờng quy định về việc hạn chế tỷ lệ nắm giữ chứng khoán và hạn chế hình thức đầu t. Sau đó, cùng với sự phát triển lớn mạnh của thị trờng, tỷ lệ sở hữu của ngời nớc ngồi cũng nh các hình thức họ đợc tham gia trên thị trờng đều đợc nới rộng hơn.
1.3.1.1 Hình thức đầu t trực tiếp
Phần lớn các nớc khơng cho phép cơng ty chứng khốn 100% vốn nớc ngoài đợc hoạt động độc lập trong thời kỳ đầu thị trờng mới thành lập. Các nớc đều đa ra các quy định buộc phía nớc ngồi muốn đầu t trực tiếp phải góp vốn liên doanh với đối tác trong nớc theo các mức tỷ lệ nhất định. Cùng với sự phát triển của thị trờng, tỷ lệ này sẽ đợc nâng lên, các công ty chứng khốn nớc ngồi và các tổ chức kinh doanh chứng khoán khác sẽ dần có quyền tham gia sâu hơn với t cách độc lập hơn vào thị trờng. Mức tham gia cao nhất là bên nớc ngoài đợc độc lập kinh doanh và đợc tạo điều kiện là thành viên Sở giao dịch.
Tại thị trờng chứng khoán Nhật Bản, thị trờng chứng
khoán ra đời vào năm 1878 dới dạng Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo. Sau một thời gian dài, tới năm 1972, Nhật Bản mới cho phép cơng ty chứng khốn nớc ngoài mở chi nhánh tại Nhật Bản. Theo quy định, các cơng ty chứng khốn nớc ngoài muốn mở chi nhánh tại Nhật Bản phải đợc Bộ tài chính Nhật Bản, cơ quan quản lý giao dịch chứng khốn, cho phép. Các cơng ty chứng khốn thuộc ngân hàng nớc ngồi muốn mở chi nhánh kinh doanh chứng khoán tại Nhật phải đảm bảo cơ cấu sở hữu tối đa tới 50% thuộc các ngân hàng đa năng của châu Âu hoặc các ngân hàng thơng mại của Mỹ. Năm 1986, cơng ty chứng khốn nớc ngồi đầu tiên đăng ký tham gia trên thị trờng chứng khoán Nhật Bản. 10 năm sau, số lợng cơng ty chứng khốn nớc ngoài hoạt động tại thị trờng Nhật Bản lên tới 55 công ty với 72 chi nhánh. Đến nay, trong tổng số 125 cơng ty chứng khốn tại Nhật có 24 cơng ty chứng khốn nớc ngồi.
Tại thị trờng chứng khốn Thái Lan, cho tới cuối thập kỷ
80, ngời nớc ngồi tham gia vào thị trờng chứng khốn Thái lan ở mức rất hạn chế. Sang thập kỷ 90, Thái Lan đã tăng cờng khuyến khích ĐTNN vào thị trờng bằng các quy định nới lỏng về hoạt động của cơng ty chứng khốn có vốn ĐTNN. Cụ thể là phía nớc ngồi đợc nắm giữ tối đa 49% vốn cổ phần của một công ty chứng khoán và chỉ đợc 35% nếu là công ty tài chính-chứng khốn.
Tại thị trờng chứng khốn Malaysia, cũng nh các thị tr-
ờng mới nổi khác, Malaysia có các quy định hạn chế sự tham gia của ngời nớc ngồi. Các cơng ty chứng khốn nớc ngồi chỉ đợc tham gia kinh doanh chứng khốn dới hình thức liên doanh với các công ty trong nớc. Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ góp vốn của phía n- ớc ngồi trong các liên doanh là 30% và tăng lên 49% vào cuối thập kỷ 80’. Tuy nhiên, thị trờng chứng khoán Malaysia chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc cấp phép cho cơng ty chứng khốn liên doanh, q nhiều yêu cấu đối với bên nớc ngoài khi tham gia liên doanh kinh doanh chứng khốn. Do đó, thị trờng chứng khốn Malaysia khơng thực sự hấp dẫn nhà ĐTNN. Hiện cha có cơng ty liên doanh nào nâng mức góp vốn liên doanh trên 30%.
Tại thị trờng chứng khoán Hàn Quốc, thị trờng chứng
khoán phát triển khá mạnh không những từ nền tảng kinh tế phát triển mà cịn thể hiện các chính sách huy động nguồn lực trong và ngoài nớc hợp lý. Trong thời gian đầu mới hoạt động, Chính phủ Hàn Quốc chỉ cho phép các cơng ty chứng khốn nớc ngồi hoạt động dới hình thức liên doanh với các cơng ty chứng khốn trong nớc. Theo luật mở rộng từ tháng 12/1992, các công ty chứng
khốn nớc ngồi đợc phép là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE). Các cơng ty chứng khốn nớc ngoài xin đợc làm thành viên tại KSE phải đợc Uỷ ban giám sát tài chính cấp phép hoạt động. Các cơng ty chứng khốn nớc ngồi là thành viên tại KSE đợc phép mở chi nhánh hoạt động tại Hàn Quốc phải thoả mãn các điều kiện về thành viên của KSE nh: tình hình tài chính lành mạnh, tính ổn định của hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt…
Tại thị trờng chứng khoán Singapore, đến tháng 3/1992,
Sở Giao dịch Chứng khốn cho phép 7 cơng ty chứng khốn nớc ngoài đợc phép là thành viên nớc ngoài của Sở. Ban đầu, các cơng ty chứng khốn nớc ngồi chỉ có thể sở hữu đến 49% trong cơng ty thành viên của Sở Giao dịch Chứng khốn. Sau đó, tỷ lệ này nâng lên 70% và đến nay là 100% tổng số cổ phiếu của một công ty thành viên của Sở. Các thành viên nớc ngoài đợc phép giao dịch hoặc thay mặt cho các cơng ty liên đới nớc ngồi trên thị trờng thứ cấp, giao dịch hoặc thay mặt cho ngời bản xứ trong các giao dịch không nhỏ hơn 3,1 triệu USD/ 1 giao dịch. Vốn tối thiểu cho cơng ty thành viên nớc ngồi là 12,5 triệu USD.
1.3.1.2 Hình thức đầu t gián tiếp
Khác với hình thức đầu t trực tiếp, hình thức đầu t gián tiếp của nhà ĐTNN trên thị trờng chứng khoán các quốc gia thể hiện sự linh hoạt của các nhà quản lý thị trờng trong việc tạo môi trờng thơng thống với các bớc đi thận trọng và đặc trng cho từng thị trờng nhằm thu hút có hiệu quả dịng vốn bên ngoài. Các nhà quản lý thị trờng trên thực tế thờng đa ra các quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần doanh nghiệp tối đa của nhà ĐTNN, về ngành
phiếu hoặc sáng tạo hơn, các loại cổ phiếu dành riêng cho giao dịch của ngời nớc ngoài đợc phát hành.
Tại thị trờng chứng khốn Nhật Bản, nói chung, khơng có giới hạn về ĐTNN ở những công ty Nhật Bản những có ngỡng sở hữu tối đa đợc thiết lập ở một số ngành công nghiệp nhất định. Những quy định này thay đổi theo các công ty riêng lẻ trong các ngành công nghiệp này, và sẽ đợc kiểm tra tại thời điểm dự tính thực hiện đầu t. Ví dụ, giới hạn sở hữu cổ phiếu thờng đối với các công ty hàng không là 33%, đối với công ty truyền thanh truyền hình là 20%… Những yêu cầu về báo cáo hoặc phải xin phép nhất định có thể đợc áp dụng cho “những khoản đầu t trong nớc trực tiếp” phụ thuộc vào pháp luật thi hành của địa ph- ơng nơi nhà đầu t thực hiện đầu t, ngành công nghiệp mà hoạt động kinh doanh mục tiêu của công ty sẽ tham gia.
Tại thị trờng chứng khoán Thái Lan, các giới hạn về tỷ lệ
nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh - đợc điều chỉnh bởi Luật kinh doanh nớc ngoài và lĩnh vực kinh doanh. Theo Luật kinh doanh nớc ngoài, các hoạt động kinh doanh đợc chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1 là những hoạt động kinh doanh mà ngời nớc ngồi khơng đợc phép đầu t lên tới 100% vốn nếu khơng đợc chấp thuận.
Nhóm 2 là những hoạt động kinh doanh mà ngời nớc ngoài đợc phép đầu t khi nhận đợc giấy phép của Bộ Thơng mại theo Nghị quyết của Chính phủ. Nói chung, tỷ lệ sở hữu của ngời n- ớc ngồi có thể lên tới 60% hoặc tới 75% trong một số trờng hợp nhất định đối với một số cơng ty thuộc nhóm này.
Nhóm 3 là những hoạt động kinh doanh đợc xem là ngời Thái vẫn cha chuẩn bị để cạnh tranh với ngời nớc ngồi. Ngời nớc ngồi có thể tham gia và các hoạt động kinh doanh thuộc nhóm 3 chỉ khi nhận đợc giấy phép của Tổng giám đốc Phòng đăng ký thơng mại, Bộ Thơng mại theo sự chấp thuận của Uỷ ban kinh doanh nớc ngoài. Sự phê chuẩn này sẽ cho phép tỷ lệ sở hữu nớc ngoài lên tới 100% trong một số trờng hợp.
Ngoài Luật kinh doanh nớc ngoài, một số đạo luật cũng giới hạn quyền sở hữu của ngời nớc ngoài trong một số ngành công nghiệp chẳng hạn nh ngân hàng, tài chính, bảo hiểm… Tuy nhiên, nhiều trong số những giới hạn này do Luật kinh doanh nớc ngoài đặt ra khơng áp dụng đới với ngời Mỹ vì Thái Lan đã ký kết Hiệp ớc quan hệ kinh tế và hữu nghị.
Tại thị trờng chứng khoán Maylaysia, Chính phủ
Malaysia áp dụng Chính sách phát triển quốc gia với mục tiêu đảm bảo rằng quyền sở hữu ở hấu hết các công ty (bao gồm cả các bất động sản và tài sản cũng nh vốn cổ phần trong bất kỳ công ty Malaysia nào) ít nhất là 30% do ngời Bumiputra – ngời dân bản địa Malaysia - nắm giữ, trong khi phần cịn lại 70% có thể do các ngời nớc ngồi hoặc những nhà đầu t Malaysia khác nắm giữ.
Một tỷ lệ phầm trăm sở hữu nớc ngoài cao hơn ở các cơng ty hoặc hãng kinh doanh Malaysia có thể cho phép tuỳ từng trờng hợp. Nói một cách chặt chẽ, khơng có luật nào cấm 100% sở hữu nớc ngồi đối với vốn cổ phần của các công ty Malaysia. Tuy vậy, có một số giới hạn đối với các ngành cơng nhiệp nh ngân hàng, tài chính.
Tại thị trờng chứng khoán Hàn Quốc, ngay từ khi thị tr-
ờng đi vào hoạt động, nhà ĐTNN không đợc tham gia mua bán chứng khoán trên KSE. Năm 1981, nhà ĐTNN đợc phép đầu t gián tiếp thông qua các quỹ đầu t, quỹ tín thác. Năm 1985, Chính phủ cho phép phát hành trái phiếu chuyển đổi ra nớc ngoài, quy định mức trần cho đầu t trực tiếp và nâng dần lên nhng khống chế tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đu t nớc ngoài đối với một số ngành quan trọng nh qn sự, bu chính viễn thơng, điện lực. Năm 1991, nhà ĐTNN đợc phép đầu t vào thị trờng chứng khốn Hàn Quốc với mức độ tham gia có giới hạn và từng bớc đợc mở rộng. Tháng 12/1991, ngời nớc ngoài đợc phép sở hữu 10% số cổ phiếu của một công ty niêm yết. Năm 1992, tỷ lệ này tăng lên 55% và đến năm 1998 là 100%. Đây là chủ trơng của Chính phủ nhằm tăng cờng thu hút vốn ĐTNN sau khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Tuy vậy, các giới hạn nắm giữ vẫn đợc đặt ra đốiv với một số ngành công nghiệp quan trọng nh thép, điện.
Tại thị trờng chứng khốn Singapore, khơng có giới hạn
về tỷ lệ phần trăm tối đa của sở hữu nớc ngồi trong các cơng ty Singapore. Ngay từ những ngày đầu thành lập, tổ chức, cá nhân ĐTNN có thể mua 100% tổng số cổ phiếu của bất kỳ công ty niêm yết nào nhng hạn chế đối với ngành ngân hàng và báo chí ở mức 40-49% tổng số cổ phiếu. Riêng ở công ty Singapore Press Holding, một cá nhân nhà ĐTNN chỉ đợc sở hữu 3% tổng số cổ phiếu. Nếu muốn mua một lợng cổ phần lớn của một ngân hàng hoặc một cơng ty tài chính phải đợc sự chấp thuận của cơ quan quản lý ngoại tệ Singapore.
Qua tìm hiểu một số thị trờng chứng khốn điển hình khu vực Châu á, có thể thấy chính sách dành riêng cho nhà ĐTNN đã
đợc quan tâm với mức độ khác nhau ngay từ những ngày đầu TTCK đi vào hoạt động tuỳ thuộc vào tình hình huy động trên thị trờng, chính sách mở cửa kinh tế từng giai đoạn nhất định, tình hình chính trị, kinh tế-xã hội cụ thể của từng nớc. Chính sách về sự tham gia của nhà ĐTNN vào thị trờng chứng khoán một số nớc khu vực Châu á đợc tóm tắt nh sau:
Bảng 2: Tỷ lệ tham gia của nhà đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á
Quốc gia Trớc khủng hoảng Châu á Hiện nay
Nhật Bản 49% 49%
Thái Lan 49% 100%
Malaysia 30% (sau tăng lên 49%) 100%
Hàn Quốc Tối đa 20% (đầu t riêng lẻ 5%)
100% (có giới hạn ở ngành điện, thép 30%)
Singapore 100% đối với đầu t gián tiếp 49% đối với đầu t trực tiếp
100% đối với cả hai hình thức đầu t (có giới hạn ở ngành ngân hàng 40%, báo chí 49%)
Đài Loan Tối đa 20% (đầu t riêng lẻ 7,5%)
Tối đa 30% (đầu t riêng lẻ 15%) Hồng Kơng 100% (trừ truyền hình và viễn thơng) 100% (trừ truyền hình và viễn thơng)
Nguồn: Giáo trình Luật chứng khốn 2001, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 năm 2000