Kiến nghị về chính sách thuế đối với nhà đầ ut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 121 - 123)

Hiện nay Việt Nam cha có chính sách thuế chi tiết cụ thể cho nhà ĐTNN vào TTCK. Mọi u đãi thuế đối với cá nhân, tổ chức nớc ngoài đầu t theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp đều thực hiện theo các u đãi thuế áp dụng chung cho mọi loại hình đầu t có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và u đãi thuế áp dụng cho nhà đầu t nói chung trên thị trờng chứng khốn.

Cần có chính sách thuế u đãi nói chung đối với hoạt động của TTCK, khơng có sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu t trong n- ớc và nhà ĐTNN.

Theo quy định hiện hành, Nghị định 164/2003/NĐ-CP về thi hành Luật thuế TNDN, nhà đầu t có tổ chức nớc ngoài phải nộp thuế TNDN với thuế suất 28%. (nhà đầu t các nhân đợc miễn thuế). Tuy nhiên, việc tính tốn thuế TNDN của tổ chức đầu t cha có văn bản hớng dẫn cụ thể, khơng phân biệt rõ đâu là lợi nhuận đầu t, đầu là khoản vốn đầu t để thực hiện chuyển lợi nhuận về nớc. Ngồi ra, cách tính thuế thu nhập theo phơng thức lãi vốn rất khó xác định khi nhà đầu t thực hiện giao dịch liên tục. Vì vậy, nên áp dụng phơng thức thuế chuyển nhợng chứng khoán trên giao dịch mua bán với thuế suất hợp lý và nên uỷ quyền cho cơng ty chứng khốn thu hộ.

Về thuế giá trị gia tăng đối với định chế đầu t có vốn nớc ngồi (cơng ty chứng khốn liên doanh, cơng ty quản lý quỹ liên doanh) thực hiện mức thuế GTGT theo Luật thuế GTGT.

Có thể nói, việc tạo lập một chính sách thuế hợp lý với đầu t chứng khốn sẽ kích thích các doanh nghiệp nhanh chóng phát triển, từ đó tăng thu NSNN. Thuế với đầu t chứng khốn cao sẽ khơng mang lại hiệu quả khi xét tổng thể tổng thuế thu đợc ủa doanh nghiệp sẽ khơng tăng mà có thể ngợc lại. Đây là nguyên tắc cơ bản các nhà quản lý thuế cần lu ý khi ban hành chính sách. Nói chung, chính sách thuế hợp lý cho một diện rộng khoảng từ 5- 30% dân số sẽ thu đợc một giá tị tuyệt đối rất lớn.

3.3.3 Kiến nghị về giới hạn đầu t đối với hoạt động đầu t nớc ngồi trên thị trờng chứng khốn

Nới rộng giới hạn đầu t tác động trực tiếp tới hoạt động ĐTNN trên TTCK. Khi thị trờng mới đi vào hoạt động, quy mơ cịn nhỏ, sự biến động thị trờng sẽ xảy ra. Việc giới hạn chặt sự tham gia của ĐTNN vào thị trờng là cần thiết. Song khi thị trờng phát triển mạnh hơn, hoà nhập vào TTCK khu vực và thế giới, nếu tiếp tục hạn chế ĐTNN vào thị trờng sẽ gây cản trở cho sự phát triển lành mạnh của thị trờng. Vì thế, trong thời gian khơng xa, Chính phủ cần nới rộng giới hạn đầu t đối với nhà ĐTNN theo hai hớng có quan hệ trớc sau với nhau:

Trớc hết, cần nâng tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà ĐTNN. Đối với hình thức đầu t gián tiếp mua cổ phiếu, cổ phần của các công ty cổ phần trong nớc, tỷ lệ này nên nâng lên mức 49% áp dụng đối với mọi công ty niêm yết và áp dụng hạn chế có chọn lọc với công ty không niêm yết Nhà nớc đang nắm giữ cổ phần chủ

thức thành lập cơng ty chứng khốn liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh, Nhà nớc nên cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán 100% vốn nớc ngồi đợc mở cơng ty hoặc chi nhánh tại Việt Nam.

Về lâu dài, khi thị trờng phát triển đủ mạnh, Nhà nớc có thể khuyến khích ĐTNN vào thị trờng bằng cách khơng giới hạn tỷ lệ

sở hữu chứng khốn của nhà ĐTNN mà chỉ giới hạn theo một số

lĩnh vực ngành nghề. Những ngành nghề mang tính trọng yếu, có ảnh hởng lớn tới sự ổn định phát triển kinh tế quốc dân thờng đợc hạn chế ở các nớc là: ngân hàng tài chính, bu chính viễn thơng, báo chí. Một số lĩnh vực liên quan tới quốc phòng, an ninh nên đợc cấm sự tham gia của nhà ĐTNN.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 121 - 123)