Chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 28 - 41)

nhập.

1. Thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế và bản chất

của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

1.1. Thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế”.

Hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu là các nớc (có thể là các n- ớc trong một khu vực - các nớc Đơng Nam á, có thể là giữa hai nớc - Việt Nam và Mỹ, có thể là giữa một nớc với một nhóm nớc - Việt Nam và EU hoặc có thể là các nớc trên thế giới – WTO) tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đợc với nhau (kể cả dành cho nhau những u đãI) tạo ra sự công bằng trong quan hệ hợp tác nhằm khai thác các khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình.

1.2. Bản chất của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập là q trình tự thích nghi, tự phù hợp. Về bản chất đây là quá trình mà một quốc gia độc lập phấn đấu chủ động tạo ra những điều kiện chung cho hoạt động kinh tế th- ơng mại không phân biệt đối xử để trở thành một thành viên chính thức và hoạt động nh một tế bào sống, một bộ phận không thể tách rời trong một tổ chức, tập hợp lớn hơn. Biểu hiện của hội nhập trong lĩnh vực kinh tế là q trình điều chỉnh, thích nghi để gia nhập tổ chức toàn cầu hay khu vực

dới tác động của xu thế tồn cầu hố. Nói cách khác, q trình tồn cầu hố làm nảy sinh nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đều có những điểm tơng đồng pháp luật quốc tế về hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở các nguyên tắc đã đợc xác định về tiếp cận thị trờng, không phân biệt đối xử, cạnh tranh cơng bằng, minh bạch hố chính sách và pháp luật. Quy định về những hoạt động khẩn cấp của các thành viên trong những trờng hợp cần thiết: cắt giảm hàng rào pháp lý về thuế quan và phi thuế quan; giảm và loại bỏ các trở ngại khác để thông thơng, phát triển. Mỗi tổ chức quốc tế xác lập và đợc phân định bằng không gian pháp lý quốc tế khu vực, trong đó dung nạp trạng thái quan hệ hợp tác kinh tế giữa các thành viên, đợc quy định bằng sự thoả thuận cụ thể hoá thành các hiệp định, chiến lợc, kế hoạch, ch- ơng trình hành động của tổ chức đó về hợp tác kinh tế. Trong điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế, vấn đề hài hồ sự đa dạng của hệ thống chính sách các nớc là rất cần thiết. Để đảm bảo quá trình hợp tác kinh tế quốc tế diễn ra liên tục, chuẩn mực thì các nớc đã áp dụng các nguyên tắc điều chỉnh trong quan hệ thơng mại quốc tế bao gồm:

- Thứ nhất: nguyên tắc Tối huệ quốc hay nguyên tắc nớc đ- ợc u đãi nhất (MFN - Most Favoured Nation). Guying tắc Tối huệ quốc đợc hiểu là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thơng mại dành cho nhau những u đãi khơng kém hơn những u đãi mà mình dành cho nớc khác.

Có hai cách áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc:

+ áp dụng chế độ Tối huệ quốc có điều kiện: quốc gia đợc hởng Tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế - chính trị do Chính phủ của quốc gia cho hởng đòi hỏi.

+ áp dụng chế độ Tối huệ quốc không điều kiện: quốc gia đợc hởng Tối huệ quốc không phải kèm theo bất cứ điều kiện ràng buộc nào cả.

- Thứ hai: nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - National Treatment). Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia là nguyên tắc mà theo đó những sản phẩm nớc ngoài và các nhà cung cấp sản phẩm đó đợc đối xử trong thị trờng nội địa khơng kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa và các nhà cung cấp nội địa.

2. Chính sách thuế xuất - nhập khẩu và vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

2.1. Khái niệm.

Chính sách thuế xuất - nhập khẩu là tổng hợp các phơng h-

ớng của Nhà nớc vào từng giai đoạn trong lĩnh vực nộp thuế xuất - nhập khẩu và các biện pháp để đạt đợc những mục tiêu đã định.

Chính sách thuế xuất - nhập khẩu thể hiện đờng lối và ph- ơng hớng động viên thu nhập trong nền kinh tế quốc dân dới hình thức thuế xuất - nhập khẩu. Chính sách thuế xuất - nhập khẩu đợc thực hiện bằng cách thiết lập các văn bản pháp luật trong lĩnh vực nộp thuế xuất - nhập khẩu; xây dựng biểu thuế xuất - nhập khẩu và u đãi về thuế xuất - nhập khẩu trong từng giai đoạn phát triển nhất định.

2.2. Vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

2.2.1. Xác định mục tiêu của chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

- Mục tiêu ngân sách: thuế xuất - nhập khẩu có nhiệm vụ động viên tối đa nguồn tài chính do hoạt động ngoại thơng mang lại tập trung vào Ngân sách nhà nớc. Để đạt đợc mục tiêu này, con đờng đúng đắn là mở rộng thúc đẩy hoạt động ngoại thơng. Tuy nhiên, có những nớc, đặc biệt là những nớc đang phát triển, do hoạt động ngoại thơng cha phát triển nên thờng coi biện pháp tăng tối đa thuế quan làm biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích. Biện pháp này đôi khi phản tác dụng.

- Mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc: tuỳ theo đặc điểm kinh tế của mỗi nớc mà mục tiêu đợc xem xét ở những mức độ khác nhau. ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao, khả năng

cạnh tranh của hàng hóa nội địa lớn thì biện pháp thuế quan sử dụng cho mục đích này thờng ít đợc coi trọng. Song, đối với những nớc có nền kinh tế đang phát triển hoặc các nớc theo đuổi chiến lợc cơng nghiệp hố thay thế hàng nhập khẩu, phát triển theo mơ hình hớng nội, lấy độc lập, tự chủ kinh tế làm trọng thì hết sức coi trọng mục tiêu bảo hộ nền sản xuất trong nớc.

- Mục tiêu kiểm soát hoạt động ngoại thơng: có nhiều cơng cụ đợc sử dụng để kiểm sốt hoạt động ngoại thơng nh hạn ngạch, tỷ giá, thuế xuất nhập khẩu. . . nhng công cụ thuế xuất – nhập khẩu có nhiều u điểm và đợc dùng nhiều hơn cả. Để khuyến khích nhập khẩu một mặt hàng nào đó, biện pháp đơn giản là hạ thấp mức thuế xuất. Ngợc lại, nếu muốn ngăn cản, hạn chế xuất nhập khẩu, biện pháp đợc dùng là nâng thuế suất.

- Mục tiêu thực hiện công bằng xã hội: là một chính sách kinh tế xã hội , một cơng cụ điều hành vĩ mơ nền kinh tế, chính sách thuế xuất - nhập khẩu thực hiện công bằng xã hội thông qua việc đánh thuế vào các mặt hàng xa xỉ nhập khẩu, điều tiết thu nhập của bộ phận dân c có thu nhập cao, u thích hàng nhập khẩu thay cho việc dùng hàng trong nớc.

2.2.2. Nguyên tắc cơ bản khi xây dựng chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

Có nhiều ngun tắc khi xây dựng chính sách thuế xuất - nhập khẩu. Nhng hiện nay, trong xu thế hội nhập, các nhà hoạch định chính sách nhấn mạnh đến các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tổng thể: nguyên tắc này xem xét một cách tổng thể sự tác động của thuế quan đối với nền kinh tế một n- ớc.

Thuế xuất - nhập khẩu là một công cụ để bảo hộ nền sản xuất trong nớc nhng nó cũng gây ra các tác động tiêu cực. Để đánh giá hiệu quả của chính sách thuế xuất - nhập khẩu, các nhà hoạch định chính sách phải luôn quan tâm so sánh các tác động tiêu cực (những phản ứng phụ) này với những mặt tích cực của chính sách.

Ngun tắc này địi hỏi khi xây dựng chính sách thuế xuất - nhập khẩu, các nhà hoạch định chính sách phải tính tốn, cân nhắc, lựa chọn đúng mục tiêu: bảo hộ hay thơng mại hay đầu t cho phù hợp với điều kiện nớc mình.

- Nguyên tắc minh bạch: nguyên tắc minh bạch trong chính sách thuế xuất - nhập khẩu địi hỏi mục tiêu của chính sách phải đợc xác định một cách rõ ràng. Cụ thể, chính sách thuế xuất - nhập khẩu phải đợc thiết kế sao cho xác định đợc ngành nào, lĩnh vực nào đợc bảo hộ và cấp độ đợc bảo hộ là bao nhiêu.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng, nhất là đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta, nơi mà chính sách thờng khơng có mục tiêu rõ ràng, nhất quán. Sự tuỳ tiện thay đổi mục tiêu

của chính sách bằng việc tuỳ tiện thay đổi mức thuế quan khiến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phải gánh chịu những hậu quả không thể xác định trớc, gây khó khăn thậm chí làm phá sản cả kế hoạch sản xuất kinh doanh của một ngành, một lĩnh vực.

- Ngun tắc có thể dự đốn đ ợc : mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong bất kỳ ngành nào, lĩnh vực nào cũng đều phải đợc lập kế hoạch. Nh vậy, chính sách của chính phủ cũng phải đảm bảo khả năng có thể dự đốn đợc, sẽ thật phi lý nếu chính sách của Chính phủ ln thay đổi làm phá sản mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã lập trớc.

Quan hệ giữa ba nguyên tắc này đ ợc biểu diễn nh sau:

Tính minh bạch Khả năng có thể dự đốn đợc

2.2.3 Xây dựng cơng cụ của chính sách thuế xuất - nhập khẩu

- Giá tính thuế hàng hố xuất nhập khẩu.

Bối cảnh kinh tế

Giá tính thuế hay trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá xuất nhập khẩu đợc xác định theo mục đích quản lý của cơ quan hải quan. Việc xác định đúng đắn giá trị hàng hoá khơng chỉ có ảnh hởng trực tiếp tới nguồn thu ngân sách, tới chính sách bảo hộ sản xuất nội địa mà còn trực tiếp ảnh hởng đến quan hệ thơng mại, ngoại giao giữa hai nớc. Về phơng diện lịch sử và lý thuyết có hai trờng phái chính xác định giá tính thuế:

+ Trờng phái những nớc áp dụng phơng pháp xác định

trị giá hàng nhập khẩu theo trị giá GATT:

Những nớc theo trờng phái này quy định giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá thực thanh toán. Giá thực thanh toán đợc hiểu là giá ghi trong hóa đơn thơng mại (giá mua bán hàng hóa ghi trong hợp đồng thơng mại quốc tế) cộng thêm các khoản chi phí hợp lý khác nh chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, chi phí bốc dỡ, chi phí đóng gói, chi phí hoa hang. . . Những nớc áp dụng trị giá GATT thờng quy địng rõ trong luật pháp nớc mình phơng pháp xác định giá thực thanh toán mà căn cứ pháp lý cơ bản xem xét giá thực thanh toán là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Đơn vị kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm hồn tồn về tính trung thực của mức giá ghi trên hợp đồng. Mọi hành vi gian lận nếu bị phát hiện đều bị xử phạt rất nặng. Thông thờng, những nớc áp dụng trị giá GATT là những nớc phát triển có hệ thống luật pháp tơng đối ổn định và ngời dân đã có ý thức pháp luật cao. Phơng pháp này hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực của thơng mại tự do và đợc luật

pháp quốc tế hố bằng việc tổ chức GATT ban hành Cơng ớc về trị giá hải quan theo GATT để các nớc tham gia.

+ Trờng phái những nớc áp dụng bảng giá tối thiểu: giá tối thiểu đợc căn cứ vào giá trị hàng hoá đợc xác định trong nớc nhập khẩu hoặc giá trị h cấu, áp đặt. Những nớc áp dụng giá tối thiểu thờng quy định là nếu mức giá ghi trên hợp đồng mà thấp hơn mức giá ghi trong Bảng giá tối thiểu đợc Nhà nớc quy định thì phải áp dụng giá ghi trong Bảng giá tối thiểu. Việc áp dụng phơng pháp tính giá này thờng thấy ở những nớc đang phát triển có hệ thống pháp luật cha ổn định , ý thức luật pháp của ngời dân cha cao và thờng trốn thuế bằng cách ghi thấp giá trị trong hợp đồng. áp dụng hình thức này, thực chất là sử dụng biện pháp phi thuế quan giúp các nớc này tăng số thu nhng không phải thông qua việc tăng thuế suất - một biện pháp dễ bị trả đũa. Nhng đây cũng chính là mảnh đất màu mỡ để nạn tham nhũng phát triển khiến chính sách thuế khơng đ- ợc rõ ràng, minh bạch và khơng thể dự đốn đợc.

- Thuế suất và biểu thuế.

Có thể nói thuế suất là “linh hồn” của chính sách thuế suất nhập khẩu. Nó thể hiện mọi mục tiêu của chính sách. Nếu Nhà nớc khuyến khích nhập một loại mặt hàng nào đó thì thuế suất của mặt hàng đó đợc để ở mức thấp, thậm chí bằng 0. Nếu khơng khuyến khích xuất nhập khẩu thì thuế suất của mặt hàng đó rất cao. Thuế suất đợc tập trung trong một văn bản quy phạm pháp luật đợc gọi là Biểu thuế. Biểu thuế có hai loại: Biểu thuế nhập khẩu và biểu thuế xuất khẩu.

Biểu thuế nhập khẩu: là biểu thuế áp dụng đối với hàng nhập khẩu. Biểu thuế đợc chia thành từng Chơng, mỗi Chơng đợc chia thành từng nhóm và mỗi Nhóm lại đợc chia thành từng Phân nhóm, thậm chí lại đợc chia thành từng loại hàng hoá. Theo thống kê của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), tính đến ngày 10/05/1996, đã có tới 162 nớc áp dụng Biểu thuế nhập khẩu theo Danh mục Hệ thống Điều hòa.

Biểu thuế xuất khẩu:

Biểu thuế xuất khẩu không đợc cấu trúc theo từng chơng, phần nh Biểu thuế nhập khẩu . Các nớc khác nhau có Biểu thuế xuất khẩu khác nhau tuỳ thuộc vào lợi thế của mình. Tuy nhiên, việc xác định mã , phân loại hàng hoá vẫn tuân thủ Danh mục Hệ thống Điều hoà (đối với những nớc tham gia Cơng ớc hoặc có biểu thuế áp dụng hệ thống này).

Do có nhiều u điểm, Hệ thống Điều hồ mơ tả và mã hàng hoá đợc nhiều nớc áp dụng để xây dựng Biểu thuế xuất nhập khẩu. Việc nhiều nớc có biểu thuế với kết cấu và phân loại hàng hoá giống nhau tạo thuận lợi cho việc giao lu, đẩy mạnh hoạt động bn bán, trao đổi hàng hố với nhau, thực hiện điều chỉnh, hội nhập chính sách từ đó thực hiện hội nhập kinh tế. 2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến chính sách

Chính sách thuế xuất - nhập khẩu là một chính sách nằm trong hệ thống các chính sách quản lý vĩ mô nền kinh tế của một quốc gia. Nó đợc xây dựng nhằm thực hiện các mục tiêu đã định đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, chính bản thân nó cũng chịu sự tác động của một số nhân tố cơ bản sau:

- Nhân tố chủ quan

+ ý chí chủ quan của bộ phận xây dựng chính sách thuế

xuất - nhập khẩu: bất cứ một chính sách nào cũng vậy, khi đợc

xây dựng , ít nhiều đều bị áp đặt bởi nhận thức của những ngời xây dựng nó. Đây có thể xem nh là một nhân tố tâm lý tự nhiên tác động tới chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

+ Trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán

bộ trực tiếp thực hiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu: một

chính sách mặc dù đợc xây dựng hồn hảo nhng nếu việc thực hiện nó lại đợc tiến hành bởi một đội ngũ cán bộ bị hạn chế về năng lực, trình độ, tinh thần và ý thức kỷ luật kém thì chính sách đó khơng thể phát huy đợc hết tác dụng đối với nền kinh tế.

- Nhân tố khách quan:

+ Những chủ trơng, chính sách về phát triển kinh tế quốc

gia trong từng giai đoạn cụ thể: chính sách thuế xuất - nhập

khẩu nằm trong hệ thống các chính sách quản lý vĩ mơ nền kinh tế của quốc gia nên khi hệ thống này có sự thay đổi thì bản thân chính sách thuế xuất - nhập khẩu cũng có sự thay

đổi để phù hợp với toàn bộ hệ thống. Điều này thể hiện rõ nhất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)