Đánh giá thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 97 - 119)

của Việt Nam.

1. Những thành tựu.

1.1. Huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc. Là một nớc đang phát triển, nguồn thu Ngân sách Nhà nớc của Việt Nam chủ yếu dựa vào thuế, trong đó các khoản thu về thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 23 - 25% tổng thu Ngân sách Nhà nớc. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

1998 - 2002Năm Năm Khoản thu 1998 1999 2000 2001 2002 Thuế XK 926 615 947 1703 1844 Thuế NK 11479 13489 12853 10582 13536 Thuế TTĐB 889 846 847 1139 1300 Thuế GTGT - 8132 10718 13480 14220 Chênh lệch giá 158 1700 1003 127 160 Tổng thu 13452 16650 23812 24269 30320 Tỷ trọng so với tổng thu NS (%) 21,8 24,2 30,1 28,2 30,3

Hiện nay, song song với thuế xuất nhập khẩu, chúng ta còn áp dụng hai sắc thuế mới, đó là thuế TTĐB và thuế GTGT đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đây thực chất chỉ là sự điều chỉnh nhằm làm tách bạch các sắc thuế gián thu. Điều này một mặt phù hợp với yêu cầu của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam sẽ tham gia về việc hoàn thiện hệ thống thuế gián thu, mặt khác sẽ góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc khi Việt Nam tham gia cắt giảm thuế quan theo cam kết với các tổ chức quốc tế này.

1.2. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

Việc thực hiện nhiều sửa đổi, điều chỉnh quan trọng của chính sách thuế xuất - nhập khẩu thời gian qua để phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu giữa nớc ta với các nớc trên thế giới. Cho đến nay, việc đã

thống kê năm 2001 cho thấy, nớc ta đã xuất khẩu tới khoảng 220 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhập khẩu hàng hoá từ hơn 170 nớc và vùng lãnh thổ. Kim nghạch xuất nhập khẩu liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trớc.

Trong tổng kim ngạch buôn bán với các châu lục, buôn bán với châu Mỹ tăng mạnh, do buôn bán với Mỹ tăng (tác động tích cực của Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ) so với năm 2000, tổng giá trị xuấ t khẩu tới châu Mỹ tăng 38,09%, tổng giá trị nhập khẩu từ châu Mỹ tăng 18,67%.

Số liệu về việc buôn bán 2 chiều giữa Việt Nam với các châu lục thể hiện ở bảng 4 dới đây.

Nhìn vào bảng 4 ta thấy, nhập khẩu hàng hố từ ASEAN giảm gần 5%, chủ yếu do giảm nhập khẩu từ Singapore. Trong khi đó, nhập khẩu từ các nớc thành viên Liên minh châu Âu tăng gần 16%, từ các nền kinh tế APEC tăng 2,74%.

Đạt đợc những thành tựu nh trên là kết quả của nhiều yếu tố, nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, với t cách là một cơng cụ quan trọng, có thể nói, chính sách thuế xuất nhập khẩu đã góp phần khơng nhỏ vào việc đạt đợc những kết quả này.

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của việt năm năm 2002 so với năm 2001 theo châu lục

Châu lục

Xuất khẩu Nhập khẩu

Trị giá (Tr USD) Tỷ trọng (%) Thay đổi so với 2001 (%) Trị giá (Tr USD) Tỷ trọng (%) Thay đổi so với 2001 (%) Châu á 8776,16 58,4 1,79 12880,1 79,69 0,26

2Châu Âu 3537,16 23,54 6,1 2183,44 13,51 18,82 Châu Âu 3537,16 23,54 6,1 2183,44 13,51 18,82 Châu Mỹ 1461,05 9,72 38,09 651,37 4,03 18,67 Châu úc 1078,3 7,18 -16,7 409,77 2,54 15,23 Châu Phi 174,57 1,16 23,99 37,63 0,23 -19,79 Tổng cộng 15027, 26 100 4,00 16162, 34 100 3,37 Trong đó : ASEAN 2510,72 16,71 -3,51 4237,49 26,22 -4,81 EU 2998,59 19,95 5,47 1526,38 9,44 15,78 APEC 10353,1 1 68,9 1,01 13791,0 7 85,33 2,74 Hoa Kỳ 1065,33 7,09 45,44 411,51 2,55 5,03 1.3. Bảo hộ sản xuất trong nớc.

Chính sách thuế xuất - nhập khẩu trong thời gian qua đã hỗ trợ tối đa cho những ngành sản xuất trong nớc phát triển. Để bảo hộ cho sản xuất trong nớc, Biểu thuế nhập khẩu đã và đang đợc sửa đổi theo hớng:

+ Sắp xếp lại mức thuế nhập khẩu của các ngành, tiểu ngành kinh tế theo các cấp độ bảo hộ khác nhau tuỳ theo lợi thế cạnh tranh, khả năng đầu t hiện tại và tơng lai, tính chất, cấu tạo, đặc điểm của mặt hàng đó, hạn chế phân loại theo cơng dụng, thực hiện xây dựng mức thuế bảo hộ dựa trên lợi thế cạnh tranh, có chọn lọc, có điều kiện: lợi thế cạnh tranh cao thì bảo hộ ở mức cao và ngợc lại (lợi thế cạnh tranh dựa vào các yếu tố: ngun liệu, nhân cơng, thị trờng tiêu thụ - có sẵn trong nớc hay phải nhập khẩu).

+ Giảm bớt mức chênh lệch về thuế giữa các mặt hàng có phạm vi sử dụng tơng tự nhau hoặc có tính chất cấu tạo tơng tự nhau tạo thuận lợi cho việc thực hiện.

+ Hớng dẫn rõ tiêu chuẩn phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Đối với sản phẩm thép xây dựng thông thờng: hiện nay trong nớc sản xuất cung vợt cầu, cần có biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Do đó, khơng cần phải tăng mức bảo hộ đối với mặt hàng này. Trong lịch trình cắt giảm theo CEPT thì sản phẩm thép xây dựng thuộc danh mục loại trừ tàm thời sẽ đa vào diện cắt giảm xuống dới mức 20% vào năm 2003 và sẽ giảm xuống 0 - 5% vào năm 2006.

- Đối với sản phẩm thép khác nh thép tấm, thép lá, thép chế tạo. . .là những sản phẩm có chất lợng cao, gắn liền với ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, có trình độ kỹ thuật cao, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. Hiện nay, các sản phẩm này đang đợc bảo hộ ở mức rất thấp 0 - 5%, dự kiến sẽ tăng mức bảo hộ cho các loại sản phẩm này, tuy nhiên khơng thể tăng ở mức q cao vì đây là sản phẩm đầu vào của nhiều ngành cơng nghiệp, do đó để ở mức thuế suất 20% là phù hợp. Trong lịch trình cắt giảm thuế quan theo CEPT thì loại sản phẩm thép này đã đợc đa vào danh mục giảm thuế, cụ thể là các mặt hàng thép này hiện

nay có mức thuế quan từ 0 - 20%, sẽ giảm xuống 0 - 5% vào 2006.

Chính sách u đãi thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hố cũng là một trong những chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc của Nhà nớc. Điển hình là đối với ngành sản xuất phụ tùng xe máy trong nớc, các doanh nghiệp sản xuất, buôn bán phụ tùng xe máy mọc lên nh nấm, nhiều doanh nghiệp đã chỉ chuyên sản xuất một loại chi tiết của xe máy nh công ty Caosumina chỉ sản xuất các loại săm lốp và các chi tiết liên quan đến cao su, sản phẩm của cơng ty đã có chỗ đứng vững vàng ở cả thị trờng trong nớc và thế giới. Nh vậy, nhờ có chính sách này mà các doanh nghiệp trong nớc sản xuất sản phẩm xe máy đã ngày càng sản xuất đợc nhiều chi tiết hơn để đạt đợc tỷ lệ nội địa hố cao, thậm chí cả những chi tiết khó nh một số chi tiết trong động cơ cũng đã đợc sản xuất trong nớc.

Có thể nói, bảo hộ bằng thuế quan đã và đang tạo điều kiện cho sự tạo ngành và phát triển của một số ngành công nghiệp Việt Nam, thực hiện chiến lợc cơng nghiệp hố đã đợc nhiều kỳ đại hội Đảng đề ra.

1.4. Thực hiện các cam kết quốc tế và đàm phán

về hội nhập kinh tế quốc tế để từng bớc vơn lên cạnh tranh có hiệu quả trong khu vực và thế giới.

Các cam kết quốc tế mà nớc ta đã thoả thuận thông qua việc tham gia, ký kết các điều ớc quốc tế, đặc biệt là những cam kết về hợp tác kinh tế, thơng mại trong khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM, Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ kể cả các cam kết sẽ đợc thoả thuận trong quá trình đàm phán gia nhập và hoạt động trong tổ chức thơng mại thế giới về chính sách thuế xuất - nhập khẩu giữ vai trò là một trong những yếu tố quan trọng trong định hớng chính sách thơng mại của nớc ta.

Đối với thuế quan: các cam kết của ta về cắt giảm thuế quan có phân loại mức độ thuế suất, khác nhau về thời hạn, có loại trừ hoàn toàn hoặc loại trừ tạm thời đối với từng loại mặt hàng xuất nhập khẩu cụ thể, theo hớng dùng thuế là công cụ duy nhất để bảo hộ sản xuất kinh doanh, từng bớc tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan.

Đối với các biện pháp phi thuế quan: một mặt, ta cam kết tiến tới bãi bỏ hàng rào phi thuế quan (hạn chế định lợng, chế độ giấy phép xuất - nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hoá. . .); áp dụng một số biện pháp trong trờng hợp ngoại trừ, liên quan đến đảm bảo an ninh, chính trị, quốc phịng, bảo vệ mơi trờng, giá trị đạo đức, truyền thống dân tộc hay trật tự an tồn xã hội. Mặt khác, trong q trình cải cách các thủ tục hành chính, Nhà nớc ta đã chủ động tháo gỡ các biện pháp phi thuế quan, thay thế dần bằng các biện pháp thuế quan.

Để thực hiện cam kết giảm thuế theo CEPT/AFTA, chúng ta phải xây dựng lịch trình giảm thuế nhập khẩu trong vịng 10

năm. Mục tiêu chính của AFTA là tạo ra tự do thơng mại, tăng c- ờng khả năng xuất khẩu trong ASEAN nhằm thu hút đầu t nớc ngồi vào khu vực. Hay nói một cách khác, các nớc ASEAN chủ tr- ơng xây dựng một nền kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu, vì vậy những mặt hàng có khả năng xuất khẩu sẽ đợc hởng lợi rất lớn từ chơng trình giảm thuế này.

Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ cũng sẽ tạo ra cơ hội lớn trong hợp tác kinh tế và thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, điều này đợc thể hiện là giá trị hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ tăng gần 46% và khoảng 5% năm 2001 so với năm 2000, các ngành nh thuỷ sản, may mặc, cà phê. . .sẽ có cơ hội xuất khẩu một lợng hàng lớn sang thị trờng Mỹ với khoảng 270 triệu ngời tiêu dùng.

Hơn nữa, theo quy định của WTO, một nớc xin gia nhập phải tiến hành đàm phán song phơng và đa phơng. Nh vậy, việc chúng ta đàm phán và ký kết với Mỹ một Hiệp định Thơng mại theo tiêu thức của WTO là một tiện ích thúc đẩy q trình gia nhập WTO của nớc ta.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng của sản xuất trong nớc, phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của việc giảm thuế với ASEAN với nền kinh tế Việt Nam và căn cứ vào những quy định của CEPT cũng nh của việc giảm thuế với Mỹ, chúng ta đã xây dựng một lịch trình giảm thuế trên cơ sở phân loại các ngành kinh tế theo ba nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh của

các ngành: nhóm ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu có lịch trình giảm thuế sớm nhất; nhóm ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tơng lai có lịch trình giảm thuế chậm để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có thể phát triển lên một mức độ nhất định trớc khi phải đối mặt với môi trờng cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN và từ Mỹ; nhóm ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém có lịch trình giảm thuế chậm nhất nhng các giải pháp về định hớng chuyển dịch đầu t phải bắt đầu đợc xúc tiến trong thời gian sớm nhất, nếu khơng có sự chuẩn bị trớc thì các doanh nghiệp trong nhóm ngành này sẽ khó tránh khỏi khả năng bị giải thể kèm theo nhiều vấn đề kinh tế - xã hội khác.

Nh vậy, lịch trình giảm thuế với ASEAN và với Mỹ hứa hẹn một sự đảm bảo cho Việt Nam thực hiện đợc các cam kết giảm thuế theo đúng quy định trong các hiệp định đồng thời đảm bảo hỗ trợ đợc tối đa cho sản xuất trong nớc chuẩn bị bố trí lại cơ cấu sản xuất, thu hút đầu t và vơn lên cạnh tranh có hiệu quả. Đây cũng chính là bớc đi đầu tiên đặt nền móng việc thiết kế chính sách thuế xuất - nhập khẩu phù hợp với luật chơi toàn cầu.

2. Những hạn chế.

2.1. Quy định những trờng hợp miễn giảm thuế

Chính sách thuế xuất - nhập khẩu hiện hành quy định những trờng hợp miễn thuế còn quá rộng, quá u đãi cho một số đối tợng. Điều này khơng chỉ gây khó khăn cho việc quản lý mà cịn tạo ra một sự khơng công bằng giữa các đối tợng nộp thuế đồng thời không phản ánh đúng đắn giá trị hàng nhập khẩu khi hạch toán kinh doanh của các đơn vị.

Đối với việc xét miễn thuế cho hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo. Thực tế thời gian qua cho thấy việc xác định các mặt hàng chun dùng này rất khó khăn vì trừ một số hàng đặc biệt nh: vũ khí, khí tài quân sự phần lớn các mặt hàng này đều có thể dùng cho các đối tợng khác. Do đó, việc làm thủ tục miễn thuế cho các đối tợng này quá phức tạp nhng lại khơng đảm bảo độ chặt chẽ, tính chính xác nên dễ dẫn đến hành vi lợi dụng trốn thuế.

Việc quy định miễn thuế nhập khẩu đối với vật t, nguyên vật liệu nhập khẩu để gia cơng hàng cho nớc ngồi rồi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký tuy tạo thuận lợi cho việc gia cơng nh- ng lại gây khó khăn cho việc quản lý thuế đồng thời cũng dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế lớn qua hình thức này.

Nhng tồn tại này thể hiện một chính sách thuế thiếu minh bạch, mất tính trung lập, mà ngun nhân của nó là do hiện nay chính sách thuế xuất - nhập khẩu còn phải đang phục vụ quá nhiều mục tiêu trong đó có việc theo đuổi các mục tiêu xã hội.

2.2. Việc kiểm tra sau thơng qua cịn gặp khó

khăn.

Theo trình tự làm thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu, việc kiểm tra của cơ quan hải quan đợc phân thành: Kiểm tra trớc, kiểm tra trong và kiểm tra sau thông quan.

Kiểm tra trớc: kiểm tra hồ sơ đăng ký làm thủ tục xuất - nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.

Kiểm tra trong: kiểm tra đối chiếu hàng hoá xuất nhập khẩu với hồ sơ kê khai đăng ký ban đầu.

Kiểm tra sau: sau khi hàng hố đã thực xuất, thực nhập, nếu có vấn đề, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra lại hồ sơ hải quan, kiểm tra hồ sơ, sổ sách của doanh nghiệp để phát hiện và chứng minh vấn đề. Nếu đúng là có gian lận cơ quan hải quan có quyền yêu cầu doanh nghiệp phải chấp hành các chế tài pháp luật quy định.

Trớc năm 1999, khi cha có chế định kiểm tra sau thơng quan, mọi hàng hố nhập khẩu đều phải đợc kiểm tra chi tiết tại cửa khẩu hoặc địa điểm đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép. Hàng hố khi đã ra khỏi các vị trí này, cơ quan hải quan khơng có quyền kiểm tra. Quy định nh cũ đã gây nhiều ách tắc đối với những cửa khẩu có lu lợng hàng hố xuất - nhập khẩu lớn và không đảm bảo chặt chẽ vì trong thời gian ngắn,

việc để xảy ra sai sót khi kiểm tra là điều khó tránh khỏi. Hơn nữa, để đối phó với thủ đoạn gian lận thì việc kiểm tra ngay tại cửa khẩu là rất khó phát hiện. Trớc thực tế này, đồng thời cũng để tạo ra thơng thống, thuận lợi cho các doanh nghiệp chân chính, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 20/05/1998 (Luật số 04) và một số văn bản quy phạm pháp luật khác quy định cho phép cơ quan thu thuế có quyền kiểm tra tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 97 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)