Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 78 - 92)

I. Nội dung của chính sách thuế xuất nhập khẩu.

2.2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu.

về thuế xuất - nhập khẩu.

Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban hành, các cơ quan có thẩm quyền đảm bảo việc thực hiện đúng các chức năng và nhiệm vụ đợc giao.

- Bộ Tài chính:

+ Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với các vấn đề liên quan đến chính sách thuế, giá tính thuế ngoại trừ trờng hợp về truy thu thuế. Tổ chức, cá nhân có đơn khiếu nại có quyền đề nghị tồ án hành chính thuộc hệ thống cơ quan t pháp xét xử nếu không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại lần đầu của cơ quan có thẩm quyền.

chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo; hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi và một số các trờng hợp khác đã nêu ở phần miễn thuế.

+ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu.

- Tổng cục Hải quan: là cơ quan áp dụng những quy định của pháp luật về thuế xuất - nhập khẩu. Theo trình tự thủ tục, việc thực hiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu của cơ quan hải quan gồm các bớc:

Bớc 1. áp mã tính thuế: xác định mặt hàng xuất nhập khẩu thuộc mã nào trong Biểu thuế. Đây là thủ tục khó khăn nhất và thờng hay có sai phạm. Nguyên nhân một mặt do sự phức tạp, những hạn chế, tồn tại của Biểu thuế gây ra và mặt khác do nguyên nhân chủ quan từ cơ quan hải quan, cán bộ hải quan - những ngời đợc giao nhiệm vụ áp mã tính thuế.

Bớc 2. Thu nộp thuế: căn cứ số thuế đợc tính ở bớc 1, đối t- ợng nộp thuế có trách nhiệm phải nộp đúng, đủ và kịp thời số tiền thuế phải nộp. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trờng hợp đối tợng nộp thuế cố tình dây da khơng nộp làm cho việc theo dõi, đôn đốc thu nộp thuế của cơ quan hải quan gặp nhiều khó khăn.

Bớc 3. Giải quyết khiếu nại (nếu có): cơ quan hải quan có trách nhiệm giải quyết lần đầu (cấp cục hải quan địa phơng) và lần thứ 2 (cấp Tổng cục) đối với những khiếu nại có liên quan đến chính sách thuế xuất - nhập khẩu: thuế suất, giá tính thuế, thời hạn nộp thuế. . .

II. Những quy định về chính sách thuế xuất nhập khẩu

của một số tổ chức kinh tế khu vực và thế giới và tiến trình hội nhập của Việt Nam.

1. ASEAN.

Hiệp hội các nớc Đông Nam á đợc thành lập ngày 08/08/1967. Đến nay, ASEAN gồm 10 nớc thành viên chính thức. Mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá ở các nớc thành viên và xây dựng hồ bình, ổn định ở vùng Đông Nam á.

Năm 1992, tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ 4 ở Singapore, ASEAn đã quyết định đa ra chơng trình hợp tác kinh tế ở mức độ cao bằng việc thành lập khu vực thơng mại tự do ASEAN – AFTA. Mục tiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thơng mại đối với hầu hết các hàng hoá trong nội bộ ASEAN (kể cả hàng rào thuế quan và phi thuế quan).

Để đạt đợc mục tiêu hình thành AFTA, các nớc ASEAN đề ra một chơng trình gọi là Thuế quan u đãi có hiệu lực chung

(CEPT). Theo chơng trình này, các nớc ASEAN sẽ dần dần cắt giảm thuế quan theo từng năm cho đến khi xuống còn 0 - 5% đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ ngày 01/01/1993 và hoàn thành vào ngày 01/01/2003 (trớc đây thời hạn này là 15 năm). Các nớc cũng sẽ đi đến thống nhất danh mục biểu thuế và đơn giản hoá các thủ tục hải quan để thực hiện CEPT. Vấn đề cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào thơng mại và hợp tác trong lĩnh vực hải quan là những nội dung không thể tách rời khi xây dựng một khu vực thơng mại tự do. Hiệp định CEPT áp dụng đối với mọi sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản và sản phẩm nông sản. Các sản phẩm đợc đa vào thực hiện cắt giảm thuế theo 4 danh mục:

- Danh mục giảm thuế (IL - Inclusion List) gồm các sảnn phẩm mà các nớc thành viên đã sẵn sàng cắt giảm thuế. Việc cắt giảm thuế theo danh mục này đợc chia thành 2 lộ trình: + Lộ trình cắt giảm bình thờng: việc cắt giảm thuế xuống 0 - 5% sẽ đợc thực hiện trong vòng 10 năm. Đối với các sản phẩm có thuế suất lớn hơn 20%, trong vịng 5 năm đầu (hoàn tất vào 01/01/1998), thuê suất phải đợc giảm xuống còn 0 - 5%, trong vịng 5 năm cịn lại (hồn tất vào 01/01/2003).

+ Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ 4 đã xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh

trong vịng 7 năm. Đó là dầu thực vật; hố chất; phân bón; sản phẩm cao su; giấy và bọt giấy; đồ gỗ và song mây; đá quý và đồ trang sức; xi măng; dợc phẩm; chất dẻo và các sản phẩm bằng da; hàng dệt; các sản phẩm gốm và thuỷ tinh; điện cực đồng; hàng điện tử.

- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL - Temporary Exclusion List) là danh mục gồm các sản phẩm mà các nớc cha sãn sàng giảm thuế ngay. Trong vòng 5 năm, kể từ năm 1996 (với Việt Nam là 1999), mỗi năm 20% số sản phẩm trong danh mục này phải đợc chuyển vào danh mục giảm thuế. Các mặt hàng nông sản cha chế biến đa vào TEL thực hiện cắt giảm thuế bắt đầu từ 01/01/1997 (Việt Nam là 01/01/2000).

- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL - General Exceptions List) là danh mục các sản phẩm sẽ không đợc đa vào tham gia AFTA vì các lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con ngời và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ.

- Danh mục nông sản cha chế biến: ban đầu, các mặt hàng này đợc loại trừ ra khỏi chơng trình CEPT. Tuy nhiên, tại Hội nghị các Bộ trởng kinh tế năm 1994, các nớc ASEAN đã quyết định đa tất cả hàng nông sản cha chế biến vào thực hiện CEPT. Do đó, các nớc thành viên đã sắp xếp các mặt hàng nông sản cha chế biến này vào các danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời và danh mục hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm. Các mặt hàng nông sản cha chế biến trong danh

mục giảm thuế đợc chuyển vào chơng trình cắt giảm thuế nhanh hoặc chơng trình giảm thuế bình thờng vào 01/01/1996 và sẽ đợc giảm thuế xuống còn 0 - 5% vào 01/01/2003. Các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời của hàng nông sản cha chế biến sẽ đợc chuyển sang danh mục giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 01/01/1998 đến 01/01/2003, mỗi năm chuyển 20%. Các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm sẽ đợc xem xét riêng và không phụ thuộc vào thời hạn 01/01/2003 và mức thuế quan cuối cùng 0 - 5%.

Bên cạnh việc tiến hành cắt giảm thuế quan, vấn đề loại bỏ các hạn chế số lợng nhập khẩu và các rào cản phi thuế quan khác là hết sức quan trọng để có thể thiết lập đợc khu vực th- ơng mại tự do. Các hạn chế về số lợng nhập khẩu (QR) có thể đ- ợc xác định rõ ràng và các hàng rào phi thuế quan (NTB) sẽ đợc xố bỏ dần dần trong vịng 5 năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.

Tuy nhiêm, đối với các rào cản phi thuế quan khác, vấn đề phức tạp hơn rất nhiều và việc loại chúng sẽ có rất nhiều cách và ý nghĩa khác nhau. Ví dụ, đối với phụ thu thì đơn giản chỉ cần loại bỏ, song đối với các tiêu chuẩn chất lợng lại không thể loại bỏ một cách đơn giản nh vậy, bởi vì có rất nhiều lý do để duy trì chúng nh các lý do về an ninh xã hội, bảo vệ môI tr- ờng, sức khoẻ. . . Trong các trờng hợp này, việc loại trừ sẽ có ý nghĩa là phải thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, hay các nớc phải thoả thuận để đi đến công nhận về tiêu chuẩn của nhau. Và trong trờng hợp về các biện pháp độc quyền Nhà

nớc, việc loại bỏ chúng có ý nghĩa là phải tạo điều kiện cho các nớc thành viên khác có thể cạnh tranh và thâm nhập vào thị tr- ờng.

Để đợc hởng những u đãi về thuế quan theo Hiệp định CEPT, các sản phẩm phải thoả mãn nguyên tắc có đi có lại, tức là một sản phẩm muốn đợc hởng u đãi thuế nhập khẩu phải là sản phẩm đồng thời có trong danh mục giảm thuế của cả nớc xuất khẩu lẫn nớc nhập khẩu; sản phẩm đó phải có thuế suất d- ới 20% đồng thời sản phẩm đó phải là sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thoả mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là 40%.

Công thức 40% hàm l ợng ASEAN đ ợc xác định nh sau: Van + Vk

Giá FOB Trong đó:

Van: giá trị nguyên, vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ các nớc không phải là thành viên của ASEAN. Vk: giá trị nguyên, vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đợc xuất xứ.

Ngồi ra, để góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa các nớc, ASEAN cịn có sự hợp tác quan trọng trong lĩnh vực hải

quan:

- Thống nhất biểu thuế quan: Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 09/1994 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số.

- Thống nhất hệ thống tính giá hải quan: các nớc thành viên ASEAN đã cam kết sẽ thực hiện phơng pháp xác định trị giá hải quan theo GATT - GTV (GATT Transactions Value) từ năm 1997.

- Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan: Hội nghị hội đồng AFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyến nghị của Hội nghị Tổng cục trởng Hải quan ASEAN xây dựng hệ thống Luồng xanh (Green Lines) hải quan và thực hiện từ 01/01/1996 nhằm đơn giản hoá thủ tục hải quan dành cho hàng hoá thuộc diện đợc hởng u đãi theo CEPT.

- Thống nhất thủ tục hải quan: Thực hiện áp dụng mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT; thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu chung: thủ tục khai báo hàng hoá xuất nhập khẩu, thủ tục kiểm tra hàng hoá, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. . .

Hiện nay, ASEAN đang có xu hớng đẩy nhanh hơn nữa việc hoàn thành AFTA để thúc đẩy thơng mại trong nội bộ khối nhằm đáp ứng lại thách thức của các khu vực kinh tế khác.

Tiến trình hội nhập AFTA/ASEAN của Việt

Ngày 15/12/1995, Việt Nam đã chính thức ký Nghị định th gia nhập Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA), thời gian đợc tính từ 01/01/1996 và kết thúc vào ngày 01/01/2006.

Tại thời điểm gia nhập, Việt Nam đã đệ trình 4 Danh mục hàng hố theo quyết định của CEPT, cụ thể:

- Danh mục loại trừ hồn tồn: gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 7,5% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu. Danh mục này đợc xây dựng phù hợp với Điều 9 của Hiệp định CEPT, bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia và sức khoẻ con ngời, động thực vật; đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ nh: các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí. . . và cả một số các mặt hàng hiện ta đang có nhập khẩu nhiều với ASEAN mà khơng có khả năng xuất khẩu và đang có mức thuế cao trong Biểu thuế.

- Danh mục loại trừ tạm thời: gồm 1345 nhóm mặt hàng, chiếm 39,6% tổng số nhóm mặt hàng có trong danh mục Biểu thuế nhập khẩu, chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất dới 20% nhng trớc mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu nhiều với ASEAN mà khơng có khả năng xuất khẩu và đang có mức thuế cao trong Biểu thuế.

- Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm: gồm 23 nhóm mặt hàng, chiếm 2,2% tổng số nhóm mặt hàng có trong Biểu thuế nhập khẩu, chủ yếu bao gồm các mặt hàng có yêu cầu bảo hộ cao nh: thịt, trứng, gia cầm, các loại quả, thóc. . .

- Danh mục cắt giảm thuế: gồm 1633 mặt hàng, chiếm 50,7% tổng số

nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu. Mặc dù danh mục này của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp so với các nớc thành viên ASEAN khác khi họ bắt đầu thực hiện CEPT (trung bình 85%) nhng đây là biện pháp an tồn nhất để Việt Nam có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra các bài học kinh nghiệm trong năm đầu tiên thực hiện CEPT, từ đó có đối sách cho những năm tiếp theo.

Nh vậy, Việt Nam đã xác định lộ trình hội nhập ASEAN và coi những cam kết về mở rộng thị trờng thơng mại và đầu t trong ASEAN là mức cam kết cao nhất so với các lộ trình khác. Tuy Việt Nam khơng tham gia lộ trình cắt giảm nhanh nhng để bày tỏ tinh thần trách nhiệm, thái độ hợp tác với các nớc ASEAN, Việt Nam cũng đã nghiên cứu thận trọng các nội dung đẩy nhanh AFTA, đã rà sốt lại các danh mục loại trừ hồn tồn và chuyển một số mặt hàng sang danh mục giảm thuế.

Trong Nghị định số 09/NĐ/CP ngày 21/03/2000, Việt Nam đã xác định lộ trình cắt giảm thuế tổng thể thực hiện

CEPT/AFTA trong giai đoạn 2001 –2006, với nội dung cơ bản nh sau:

- Kết quả thực hiện giai đoạn đầu (đến năm 2000) có 640 dòng thuế đã đợc chuyển dịch từ danh mục loại trừ tạm thời sang danh mục giảm thuế, đa tổng số mặt hàng thực hiện CEPT đến năm 2000 là 4233 dòng thuế (do tách mã nên số dòng thuế đã tăng lên), chiếm 60% tổng số mặt hàng.

- Trong giai đoạn 2001 - 2006, các mặt hàng thuộc TEL dự kiến chuyển hết sang IL vào năm 2003, tốc độ dịch chuyển là khoảng 20% số lợng các mặt hàng mỗi năm kể từ năm 1999, t- ơng ứng với khoảng 600 dòng thuế. Từ năm 2001, các mặt hàng từ TEL chuyển sang IL dự kiến sẽ cắt giảm xuống 20% hoặc thấp hơn. Các mặt hàng thuộc IL thực hiện cắt giảm thuế suất xuống cịn 0 - 5% vào 01/01/2006, các mặt hàng có thuế suất trên 20% sẽ cắt giảm xuống 0% vào năm 2006. Mỗi bớc cắt giảm không nhỏ hơn 5%.

Các bớc cắt giảm thuế phải đảm bảo phù hợp với các nhân tố kinh tế nội địa, không gây ra tác động xấu đối với tổng thể nền kinh tế. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, lộ trình cắt giảm thuế quan từ nay đến năm 2006 nổi cộm lên những vấn đề nh: số lợng các mặt hàng trongTEL cịn khá lớn, trong đó hơn 60% các mặt hàng đợc bảo hộ bằng mức thuế nhập khẩu trên 20%; việc cắt giảm xuống 0 - 5% vào 01/01/2006 của toàn bộ các mặt hàng thuộc IL, TEL sẽ đặt ra nhiều thách thức đối

với các doanh nghiệp trong nớc trong cuộc giành giật thị trờng nội địa.

Mặc dù sẽ có nhiều khó khăn, nhng Việt Nam vẫn tỏ rõ tính tích cực trong q trình hợp tác kinh tế tồn diện với ASEAN nhằm mở cửa thị trờng nội địa, thích ứng kịp thời với thị tr- ờng có sự cạnh tranh quốc tế.

2. APEC và ASEM. 2.1. APEC.

Ngày 15/06/1996, Việt Nam chính thức gửi đơn gia nhập APEC. Tại Hội nghị Thợng đỉnh tổ chức tại Malaixia tháng 11/1998, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của APEC.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)