Uos–u ncmịotn ncmịotn mhd– mhd–

Một phần của tài liệu nghiên cứu, lựa chọn giải pháp mở vỉa và hoàn thiện giếng trong tầng mioxen hạ, mỏ sư tử đen (Trang 41 - 47)

uos–u ncmịotn ncmịotn mhd– mhd–

mhhu

mhhu

42

Hình 3.1 – Sự bít nhét của các hạt rắn ≥ 1/3 đường kính kênh dẫn

 Nhóm 2: Các hạt rắn có kích thước trong khoảng 1/3 – 1/7 đường kính kênh dẫn (1/7Dkd ≤ Dhạt ≤ 1/3Dkd) sẽ thâm nhập sâu vào bên trong kênh dẫn, tạo bít nhét quá chắc chắn (hình 3.2). Do khoảng thâm nhập khá sâu nên rất khó cho axit có thể đi sâu vào bên trong và hòa tan chúng được, gây khó khăn cho công tác gọi dòng sau này. Đây chính là dải kích thước hạt cần phải tránh trong nghiên cứu lựa chọn kích thước vật liệu gia cấu lớp vỏ bùn khi thi công khoan mở vỉa.

Hình 3.2 – Các hạt rắn < 1/3 đường kính kênh dẫn di chuyển sâu hơn

 Nhóm 3: Các hạt rắn có kích thước nhỏ hơn 1/7 đường kính kênh dẫn (Dhạt ≤ 1/7Dkd) chui sâu và di chuyển khá tự do trong kênh dẫn. Tuy nhiên, nếu trong môi trường có sẵn hạt rắn nhóm 1, các hạt mịn này sẽ luồn lách xen kẽ vào khe hở giữa các hạt rắn lớn hơn và vì thế, tạo ra lớp vỏ bùn chất lượng cao (hình 3.3).

43

Hình 3.3 − Sự kết hợp của các hạt rắn > 1/3 và < 1/7 đường kính kênh dẫn

Như vậy, một khi biết được đường kính vi khe nứt, kênh dẫn (Dkd), theo lý thuyết bít nhét, để có được khả năng bít nhét tốt ngay phần ngồi của kênh dẫn/ vi khe nứt của vỉa, đồng thời tạo ra một lớp vỏ bùn chất lượng cao nhằm ngăn chặn nhiễm bẩn, vật liệu gia cấu CaCO3 nên được lựa chọn sao cho có kích cỡ như sau:

Dhạt CaCO3 ≤ 1/7Dkd và 1/3Dkd ≤ Dhạt CaCO3 ≤ Dkd

44

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu nghiên cứu, lựa chọn giải pháp mở vỉa và hoàn thiện giếng trong tầng mioxen hạ, mỏ sư tử đen (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w