2.4. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
2.4.1. Với Nhà nước
2.4.1.1. Sửa đổi, bổ sung và hồn thiện cơ chế chính sách:
Hiện nay, chúng ta đã có luật cho người Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi. Chúng ta cũng đã từng bước bổ sung những văn bản pháp luật để công tác XKLĐ được tiến hành một cách nhanh chóng, thuận lợi và hợp lý nhất. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hồn thiện cơ chế, chính sách để khắc phục những tồn tại của cơ chế hiện hành. Cũng như xây dựng một hệ thống khung pháp luật gọn nhẹ, hiệu quả. Đồng thời tạo nên một hành lang pháp lý an tồn và thơng thống cho hoạt động XKLĐ của cac doanh nghiệp Việt Nam.
Chính sách tài chính là địn bẩy kinh tế thúc đẩy mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ. Trong chính sách tài chính, vấn đề cơ bản cần quan tâm nhất là bảo đảm hài hồ các lợi ích đó là: lợi ích của người lao động, lợi ích của các tổ chức hoạt động XKLĐ và lợi ích của Nhà nước. Đồng thời cũng cần chú ý tới lợi ích của người sử dụng lao động.
Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ cho người lao động được vay vốn với lãi suất ưu tiên để tạo điều kiện cho người lao động đi nước ngoài làm việc, cũng như tạo cơ hội cho những người nghèo có thể đi XKLĐ mà khơng phải vay vốn ở bên ngồi với lãi suất cắt cổ. Xây dựng được cơ chế cho vay tín dụng từ các nguồn vốn quốc gia để giải quyết việc làm, từ quỹ xố đói giảm nghèo và các nguồn khác để cho các đối tượng nghèo, các đối tượng chính sách được vay với lãi suất ưu đãi. Điều này sẽ tạo tâm lý an tâm hơn cho người lao động đi làm việc, để họ chấp hành tốt các quy định ở nước ngoài bởi họ sẽ khơng phải lo lắng gì về những khoản vay nợ của cá nhân. Từng bước dần cải thiện chính sách cho người lao động vay vốn với lãi suất ưu tiên để đi làm việc có thời hạn tại nước ngồi.
Tạo điều kiện pháp lý ổn định và các chính sách ưu đãi đối với các ngân hàng tham gia cung cấp tín dụng cho người lao động đi làm việc tại nước ngoài. Nghiên cứu để hồn thiện mơ hình Ngân hàng - Doanh nghiệp XKLĐ - người lao động. Đồng thời cho vay vốn và trả lãi suất ưu đãi để khép kín vịng lưu động của đồng tiền và giúp nguồn tín dụng liên tục lưu thông cũng như đạt hiệu quả cao và thu hút thêm số lượng lớn đồng ngoại tệ mạnh. Điều này sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Như vậy, chúng ta có thể thấy được vai trị vơ cùng quan trọng của Nhà nước trong việc điều chỉnh các cơ chế, chính sách nhằm giảm đến tối đa chi phí đóng góp của người lao động trước khi đi làm việc tại nước ngồi. Đồng thời, khuyến khích ngày càng nhiều người lao động tham gia vào quá trình XKLĐ.
Nhà nước ln đóng vai trị quyết định cho sự ổn định và phát triển của XKLĐ. Ngoài chức năng là xác định chủ trương, định hướng chiến lược... để hỗ trợ cho hoạt động XKLĐ phát triển thì Chính phủ cịn có một vai trị hết sức to lớn trong việc mở rộng thị trường lao động ngồi nước. Đây cũng là khâu mang tính quyết định trong chu trình XKLĐ của bất kỳ một nước nào. Do đó, cần phải thiết lập quan hệ Nhà nước, cấp dưới Nhà nước để hình thành một hệ thống tuỳ viên lao động để tham mưu, tư vấn cho Nhà nước các Hiệp định khung hoặc các biên bản ghi nhớ hay các thoả thuận nguyên tắc để tạo lập khung pháp lý và mở đường cho các doanh nghiệp XKLĐ ký kết và thực hiện các hợp đồng cụ thể.
Từ thực tế của hoạt động XKLĐ trong thời gian qua, báo cáo tình hình cơng tác XKLĐ trong năm 2009 và đánh giá tình hình XKLĐ trong những năm tới của Cục Quản lý lao động nước ngoài cũng nêu rõ: Đối với các thị trường XKLĐ truyền thống, nên tạo lập chức danh tuỳ viên phụ trách vấn đề lao động Việt Nam tại các nước sở tại (bên cạnh các tuỳ viên phụ trách kinh tế - văn hoá - xã hội) để trực tiếp giải quyết những vướng mắc, tồn tại giữa người lao động với người chủ sử dụng lao động một khi nảy sinh các tranh chấp quyền lợi. Đồng thời bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động Việt Nam khi lao động ở nước ngoài. Tuỳ viên lao động cũng có nhiệm vụ là nghiên cứu, đánh giá tiềm năng thị trường tình hình và khả năng tiếp nhận lao động Việt Nam sang lao động trong những năm tiếp theo. Đồng thời, nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống pháp luật có liên quan đến lĩnh vực XKLĐ… Để từ đó, có thể thấy được vai trị của tuỳ viên lao động là rất lớn và có tính quyết định cho việc thâm nhập, cạnh tranh cũng như mở rộng thị phần trong lĩnh vực XKLĐ tại một quốc gia có nhu cầu.
2.4.1.3. Về công tác quản lý Nhà nước:
Đối với công tác quản lý Nhà nước, cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng và xử lý phạt cảnh cáo và đình chỉ hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định hoặc vĩnh viễn đối với những vi phạm của doanh nghiệp. Hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng quản lý Nhà nước hiện nay đối với một số doanh nghiệp. Đồng thời cần sớm phối hợp với doanh nghiệp đưa một số trường hợp người lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc để xử lý theo quy định của pháp luật. Mặt khác, phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để thông tin về các vụ việc cảnh báo và răn đe đối với những trường hợp khác. Đồng thời, đưa ra quy định xử phạt hành chính hoặc phạt tiền đối với những người lao động bỏ hợp đồng vào văn bản pháp quy thực hiện Bộ luật lao động.
Ở trong nước, cần phải khắc phục ngay tình trạng lừa người dân đi XKLĐ để lấy tiền. Hoạt động XKLĐ đã được đánh giá là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho lao động Việt Nam hiện nay. Hơn nữa đây chính là cơ hội tốt cho lao động Việt Nam được làm việc và học tập ở nước ngoài, cũng như
được tiếp thu những khoa học công nghệ tiên tiến của nước bạn để sau này quay trở về xây dựng đất nước mình. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta cần phải tuyên truyền một cách chính đáng cơng tác XKLĐ đến từng người dân và hướng dẫn họ để họ khơng bị lừa bịp để rồi dẫn đến tình trạng khơng tin vào XKLĐ.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi mà thị trường XKLĐ của Việt Nam ngày càng một mở rộng, thì chi phí cho XKLĐ lớn hơn trước rất nhiều. Do đó, việc kịp thời xử lý các công ty lừa đảo người lao động đi XKLĐ là một nhiệm vụ cấp thiết của các cấp chính quyền cũng như các cơ quan quản lý nhà nước. Cụ thể như sau:
- Với Bộ lao động – Thương binh và Xã hội ban hành quy chế và hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động XKLĐ, tiến hành thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất.
- Với các Bộ, ngành, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung Uơng chủ quản cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm kịp thời trong hoạt động XKLĐ của các doanh nghiêp trực thuộc.
- Với Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Uơng cần quản lý, thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ trên địa bàn của mình, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm có liên quan đến hoạt động XKLĐ.
2.4.1.4. Hoàn thiện hệ thống quản lý và tổ chức bộ máy cán bộ quản lýNhà nước về XKLĐ Nhà nước về XKLĐ
Để phù hợp hơn với cơ chế thị trường và cải cách nền hành chính quốc gia để nhằm tăng cường, nâng cao năng lực của quản lý Nhà nước. Hệ thống quản lý XKLĐ cần được đổi mới theo hướng tinh giản các đầu mối trung gian và tập trung vào chức năng quản lý của Nhà nước vào một số cơ quan của Chính phủ. Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động XKLĐ trong thời gian tới cần phải bao quát được các nội dung quản lý Nhà nước trong và ngồi nước nhưng cần bảo đảm tính linh hoạt và năng động.
Nâng cao được chất lượng hoạt động của các bộ phận phụ trách mảng XKLĐ của các địa phương trong từng lĩnh vực. Để nghiên cứu, đánh giá nguồn cung lao động, đối tượng XKLĐ và những biến động về nguồn lao động của địa phương để tăng cường khả năng tham mưu của bộ phận XKLĐ đối với cấp trên trực tiếp quản lý (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) và cấp quản lý của Nhà nước (Cục quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội).
Với cán bộ, cần phải tập trung vào đào tạo kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức Marketing, ngoại ngữ và kiến thức về lao động, luật pháp, đối ngoại... mới đủ điều kiện để làm công tác quản lý. Tăng cường nghiên cứu và đưa hoạt động Marketing XKLĐ vào làm một mơn học chính thức trong chương trình giảng
dạy chính khố của trường Đại học Lao động - Xã hội.
2.4.1.5. Tăng cường trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan vàchính quyền các cấp trong việc xây dựng, quản lý và chỉ đạo hoạt động các chính quyền các cấp trong việc xây dựng, quản lý và chỉ đạo hoạt động các doanh nghiệp XKLĐ và chuyên gia, cụ thể là:
- Đầu tư về vật chất, cán bộ đáp ứng được nhiệm vụ mở rộng thị trường và quản lý hoạt động XKLĐ.
- Quản lý và kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ và chuyên gia.
- Chỉ đạo, xử lý các vướng mắc cũng như những vi phạm của doanh nghiệp, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hiện tượng tiêu cực.
Bên cạnh đó, các tổ chức như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị khác nên tổ chức vận động cũng như giáo dục tuyên truyền chủ trương, chính sách về XKLĐ và giám sát, triển khai công tác XKLĐ.
2.4.1.6. Đa dạng hóa các tổ chức, các doanh nghiệp tham gia XKLĐ,đa dạng hố hình thức và ngành nghề đưa đi XKLĐ. đa dạng hố hình thức và ngành nghề đưa đi XKLĐ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các khu vực kinh tế cùng tham gia hoạt động trong một lĩnh vực thì sẽ có tác động đến việc hồn thiện q trình và khơng ngừng tăng hiệu quả. Tăng thành phần tham gia hoạt động XKLĐ sẽ giúp số lượng lao động đi làm việc ở nước ngồi tăng lên, nhờ đó mà Nhà nước sẽ thu hút được nguồn ngoại tệ lớn và quyền lợi người lao động được bảo đảm hơn do quy luật cạnh tranh điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tăng thành phần tham gia vẫn phải đảm bảo được nguồn chất lượng lao động để bảo đảm uy tín cho các thành phần XKLĐ, uy tín cho nước Việt Nam.
Đa dạng hố các ngành nghề, cơng việc trong hoạt động XKLĐ trong giai đoạn tới. Đối với nước ta đây là một giải pháp mang tính chủ trương lớn và có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển XKLĐ. Do đó cần mạnh dạn cho thí điểm đưa lao động đi phục vụ gia đình (hiện nay chủ yếu tại thị trường Đài Loan), loại công việc này sẽ thu hút được một số lượng lớn lao động nước ngoài. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải thật chuẩn bị chu đáo để bảo vệ quyền lợi người lao động.
2.4.1.7. Xây dựng các cơ sở kinh tế đủ mạnh để hoạt động xuất khẩulao động và tăng cường quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này. lao động và tăng cường quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này.
Nhà nước cần quy định những loại nghề nghiệp, những địa bàn chưa được phép XKLĐ. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao động và bảo vệ môi trường xã hội, Nhà nước thực hiện việc cấp giấy phép hoạt động cho những doanh
nghiệp đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực này. Cấp giấy phép cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động đưa lao động ra nước ngoài để thực hiện các hợp đồng đã ký kết. Đã bảo đảm những vấn đề cơ bản theo sự hướng dẫn nhằm bảo vệ được quyền lợi của người lao động và khắc phục được những tình trạng tiêu cực thường xảy ra. Nhà nước thực hiện việc kiểm tra và đình chỉ các hoạt động mà những doanh nghiệp không thực hiện đúng theo quy chế “về xuất khẩu lao động”.
Theo số liệu thống kê của Cục quản lý lao động ngồi nước thì hiện nay cả nước ta có khoảng 165 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh XKLĐ và sắp tới con số này sẽ tăng lên đáng kể. Trong số những doanh nghiệp này có nhiều doanh nghiệp đã thực hiện nghiêm chỉnh chức năng XKLĐ, tạo dựng được uy tín với các đối tác nước ngồi tuy nhiên cũng xuất hiện một số ít doanh nghiệp nặng về thu lợi nhuận dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh và thiếu trách nhiệm trong việc giảm sát thực hiện hợp đồng lao động.
Hàng năm, với Bộ lao động – Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan cần rà soát lại và đào thải bớt những doanh nghiệp yếu kém, tạo ra một môi trường trong lành cho hoạt động XKLĐ.
2.4.2. Với người lao động
Việc thúc đẩy hoạt động XKLĐ khơng chỉ từ phía Nhà nước, từ phía các cơ quan hữu quan và doanh nghiệp mà cịn cả từ phía người lao động. Người lao động là nhân tố đầu tiên và cũng là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thực hiện hoạt động XĐLĐ. Do đó, chuẩn bị cho hoạt động XKLĐ trước hết là phải chuẩn bị “người lao động” một cách toàn diện về cả nhân cách cũng như năng lực chuyên môn.
Để chuẩn bị tham gia hoạt động XKLĐ, mỗi người lao động cần phải nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của mình trong cơng việc này. Trước hết, họ phải là người có nhu cầu và muốn đi làm việc ở nước ngoài chứ không một cá nhân hay tổ chức nào bắt buộc được người lao động phải tham gia khi họ không muốn. Người lao động muốn được đi làm việc ở nước ngồi phải được đào tạo hay nói cách khác là họ phải học những điều cần thiết. Cụ thể như sau:
2.4.2.1. Kỹ năng sống và giao tiếp
Người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài sẽ sống và làm việc trong một mơi trường hồn tồn mới với một nền văn hố mới, phải sử dụng ngôn ngữ khác, với luật pháp và những quy định hiện hành khác. Họ sẽ phải làm việc với những người được gọi là chủ sử dụng lao động và phải chấp nhận một cách sống khác. Vì thế, người lao động rất cần được cung cấp những kỹ năng sống và giao tiếp khi đi làm việc ở nước ngoài. Cụ thể là cần trang bị các kỹ năng sau:
+ Hiểu và chấp nhận người khác. + Xác định vấn đề + Giải quyết vấn đề + Đưa ra quyết định phù hợp + Thoả hiệp + Từ chối
+ Biểu hiện và làm chủ biểu hiện tình cảm + Đối phó với tâm trạng căng thẳng
+ Giải quyết tranh chấp với tính xây dựng
Có được những kỹ năng trên có thể giúp cho người lao động tránh khỏi những vấn đề phức tạp phát sinh trong quá trình sống và làm việc ở nước ngồi.
2.4.2.2. Kiến thức về xã hội, văn hoá, luật pháp và phong tục nước nhậnlao động lao động
Người lao động cần phải nhận thức đầy đủ về đất nước họ sẽ đến làm việc, để từ đó họ có thể giúp đỡ và được giúp đỡ khi cần thiết do đó sẽ tránh khỏi