1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2- Kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK.3- Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học → yêu thích môn học. 3- Thái độ: Thấy đợc vai trò của vật lí học → yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS:
- Hình 34.1, 34.2 phóng to.
- Mô hình máy phát điện xoay chiều
III. Ph ơng pháp:
Dùng mô hình, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp → Cho biết máy đó có thể thắp sáng đợc loại bóng đèn nào?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy
ở lới điện sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp đợc hàng triệu bóng đèn cùng 1 lúc → Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà máy điện có điểm gì giống và khác nhau? → Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của
máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
GV thông báo: 2 loại máy phát điện xoay chiều
có cấu tạo nh hình 34.1 và 34.2.
GV treo hình 34.1; 34.2 phóng. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình
I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1- Quan sát
C1:
- Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
ở hình 34.1:
máy phát điện trả lời câu C1.
HS : quan sát hình vẽ 34.1 và 34.2 để trả lời câu hỏi C1
Gv: Hớng dẫn HS thảo luận câu C2. HS: Thảo luận, đại diện trả lời C2 GV hỏi thêm:
Loại máy phát điện nào cần có bọ góp điện? Bộ góp điện có tác dụng gì? Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính?
HS: suy nghĩ trả lời các câu hỏi thêm của GV GV: Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?
HS : Thảo luận đa ra KL
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của