ổn định; tập trung vào nhóm khách hàng là doanh nghiệp và các khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ của hệ thống BIDV, nhóm khách hàng cá nhân có thu nhập cao.
- Phối hợp chặt chẽ với trung tâm phục vụ khách hàng xây dựng bản mô tả khách hàng BIC: phân tích cơ cấu khách hàng (doanh nghiệp, cá nhân); các đặc điểm cụ thể về khách hàng: ngành nghề, quy mơ... để tìm hiểu mức độ hài lịng của khách hàng với chất lượng dịch vụ của BIC, đặc biệt là dịch vụ chăm sóc sau bán hàng từ đó có cơ sở xây dựng kế hoạch cải tiến tăng tỷ lệ tái tục bảo hiểm.
Kết luận chương 3
Ngành bảo hiểm Việt Nam thực sự còn non trẻ so với cái nôi của bảo hiểm cũng như các nước phát triển khác. Những năm gần đây, hiểu biết về sự cần thiết của Bảo hiểm
cũng như thói quen mua bảo hiểm của người dân Việt Nam đã nâng lên đáng kể tuy nhiên sự tăng trưởng của thị trường bảo hiểm vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Để thúc đẩy ngành bảo hiểm nước nhà phát triển hơn nữa sẽ không thể thiếu sự quản của Nhà nước cũng như những định hướng phát triển ngành trong giai đoạn tới của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.
Chương này đã đề xuất một số biện pháp hướng đến sự phát triển toàn diện của thị trường Bảo hiểm nói chung cũng như nghiệp vụ BH XD-LĐ tại cơng ty bảo hiểm BIC nói riêng. Để có thể phát triển nghiệp vụ một cách bền vững và đạt hiệu quả cao cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phịng ban cũng như định hướng chiến lược của cơng ty. Bên cạnh đó cơng ty cần khai thác triệt để những lợi thế của mình mà các cơng ty khác khơng có như nguồn khách hàng dồi dào và hệ thống phân phối sẵn có của ngân hàng BIDV như là một lợi thế cạnh tranh.