Hạch tốn sử dụng thời gian lao động tại Cơng ty:

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại công ty may mặc xuất khẩu thành công hà tĩnh (Trang 31 - 33)

C Quỹ tiền lương của ông ty

4. Hạch tốn sử dụng thời gian lao động tại Cơng ty:

Hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đồn thể của Cơng ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở Công ty là cán bộ cơng nhân viên ở các bộ phận phịng ban văn phịng Cơng ty và cơng nhận ở các đội.

ở mỗi bộ phận văn phòng (văn phịng Cơng ty, văn phịng các xí nghiệp) có người theo dõi thời gian làm việc của CBCNV (theo mẫu số 01 - LĐTL).

ở mỗi đội xây dựng có sự phân chia nhóm cơng nhân làm việc theo yêu cầu của từng công việc cụ thể được Cơng ty giao ở từng cơng trình. Mỗi

nhóm cử ra một người lập bảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tế của các thành viên trong nhóm

Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách theo dõi trên Bảng chấm công, người phụ trách việc chấm công đánh dấu lên Bảng chấm công ghi nhận thời gian làm việc của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 - cột 31. Bảng chấm công được công khai cho mọi người biết và người chấm công là người chịu trách nhiệm về sự chính xác của Bảng chấm cơng.

Cuối tháng, Bảng chấm cơng ở các văn phịng được chuyển về phịng kế toán tương ứng (chấm cơng văn phịng Cơng ty thì chuyển về kế tốn lương của Cơng ty, chấm cơng văn phịng xí nghiệp kinh doanh vật tư thì chuyển về kế tốn lương của xí nghiệp kinh doanh vật tư ...) để làm kế tốn căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong Cơng ty, trong xí nghiệp. Thời hạn nộp chậm nhất là 2 ngày sau khi hết tháng.

Bảng chấm cơng ở các nhóm thuộc các đội ở các cơng trình được theo dõi cũng theo tháng nhưng ở các cơng trình được theo dõi cũng theo tháng nhưng phải đến khi hồn thành cơng việc được giao thì Bảng chấm cơng mới được tập hợp để tính ngày lao động của từng người. Số tiền lương khốn sau đó sẽ được chia cho mọi người căn cứ vào số ngày công thực tế của mỗi công nhân thể hiện trên Bảng chấm cơng.

Nếu có trường hợp CBCNV chỉ làm một phần thời gian lao động theo quy định trong ngày, vì lý do nào đó vắng mặt trong thời gian cịn lại của ngày thì người chấm cơng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó để xem xét tính cơng ngày đó cho họ là 1 hay 1/2 hao là “0”.

Nếu CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản... phải có các chứng từ nghỉ việc của cơ quan y tế, bệnh viện cấp, và được ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định như: ốm “ô”, con ốm “cô”, thai sản “TS”...

Trường hợp nghỉ phép “P” thì ở Cơng ty chỉ cần cơng nhân viên có báo trước cho người chấm cơng thì ngày nghỉ của họ được ghi là

“P”.

VD: Trên bảng chấm công T5 của bộ phận văn phịng xí nghiệp kinh doanh vật tư các ngày từ 1 --> 31 ghi 27 công nghỉ đẻ “TS” của chị Vũ Bích Phượng có chứng từ kèm theo là giấy khám bệnh của bệnh viện như sau:

(kèm giấy xin nghỉ TS trước 1 tháng)

Phiếu khám bệnh

Họ và tên: Vũ Bích Phượng

Địa chỉ: Cơng ty May xuất khẩu Thành Cơng Hà Tĩnh Khoa khám bệnh: - Sản -

Chẩn đoán

Ngày sinh con: 25/3 - 29/3

Ngày nghỉ theo quy định: 4 tháng. Ngày 15 tháng 5 năm 2005

Giám đốc bệnh viện Hành chính khoa Bệnh nhân ký

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại công ty may mặc xuất khẩu thành công hà tĩnh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)