Chơng II : thực trạng quá trình thực hiện Bảo hiểm xã hội
3.7. Kiến nghị với Nhà nớc:
3.7.4. Sớm ban hành luật bảo hiểm xã hội:
Toàn bộ những vấn đề tồn tại của hoạt động bảo hiểm xã hội tại khu vực ngoài quốc doanh, đợc đặt ra trong đề tài này đều có nguyên nhân sâu xa là:
Đất nớc ta đang còn ở trong giai đoạn xây dựng hệ thống pháp luật, do đó luật pháp cha đầy đủ, cha đồng bộ, kể luật pháp bảo hiểm xã hội.
Do đó việc sớm ban hành Luật bảo hiểm xã hội là một yêu cầu khách quan để thực hiện đúng chính sách bảo hiểm xã hội, một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta đối với toàn thể ngời lao động trong xã hội. Đặc biệt Luật bảo hiểm xã hội hết sức cần thiết cho ngời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh trong tình hình hiện nay, vì:
Khu vực ngồi quốc doanh vốn dĩ cịn nhỏ bé, thiếu ổn định. Hiện nay, khi lao động xã hội đang dôi thừa thi áp lực lớn nhất của xã hội và ngời lao động là giải quyết việc làm và những nhu cầu trớc mắt, bảo hiểm xã hội cha phải là nhu cầu bức sức nhất. Lợi dụng đặc điểm này giới chủ doanh nghiệp ngồi quốc doanh tìm mọi cách chốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, dẫn đến hàng triệu ngời lao động không đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Tóm lại, Ban hành luật nhằm bổ sung, sửa đổi hợp lý
chính sách bảo hiểm xã hội đồng thời tạo cơ sở pháp lý cao nhất đối với ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và ngời lao động, tăng cờng an tồn, an ninh xã hội và góp phần rất quan trọng vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đa đất nớc tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Đó là một công việc rất cần thiết và rất quan trọng.
kết luận
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta đối với ngời lao động, lại có ý nghĩa rất đặc biệt đối với hàng triệu lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong điều kiện nền kinh tế đất nớc đang chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trờng, với cơ cấu nhiều thành phần nh hiện nay.
Thực hiện tốt chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo sự công bằng xã hội giữa những ngời lao động, giữa những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Thấy rõ tầm quan trọng của việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong công tác này, bớc đầu thu đợc những kết quả đáng khích lệ.
Tuy nhiên do những lý do khách quan từ nhiều phía, đến thời điểm hiện nay hoạt động bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế, còn nhiều doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ đóng Bảo hiểm xã hội; nhiều ngời lao động cha đợc thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo hiểm xã hội của mình.
Bằng những phân tích, đánh giá có cơ sở khoa học, có thể nhận thấy những lý do hạn chế đến kết quả thực hiện công tác này, bao gồm: Việc thực hiện kém hiệu quả của cơ quan kiểm tra pháp luật, đặc biệt là công tác thanh tra sử lý vi phạm của thanh tra ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội đối với những vi phạm về bảo hiểm xã hội; khả năng nhận thức còn hạn chế của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; sự quan tâm cha thật thờng xuyên, đúng mức của các cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phơng. Bên cạch đó là những bất hợp lý trong một số chế độ, chính sách cụ thể liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi bảo hiểm xã hội của ngời lao động, kể cả quy trình triển khai thực hiện và cơ
chế quản lý chế độ, chính sách của cơ quan bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Để những hạn chế trên đây sớm đợc khắc phục, hoạt động bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhanh chóng đi vào khn khổ pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngời lao động, cần phải có những biện pháp đồng bộ cả trớc mắt và lâu dài mà tôi đã nêu ở trong chơng III.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Bộ luật lao động 1994;
2.Hệ thống văn pháp luật hiện hành về Thơng binh và xã hội;
3.Giáo trình kinh tế bảo hiểm trờng Đại học kinh tế quốc dân;
4.Giáo trình quản lý kinh doanh bảo hiểm trờng Đại học kinh tế quốc dân;
5.Hệ thống văn bản quy định chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam - Nxb Tài chính 1995;
6.Niên giám thống kê về tình trạng lao động từ năm1998- 2000 Nxb Thống kê;
7. Hỏi đáp về BHXH -Bộ LĐTB & XH -NXB lao động - xã hội
8. Đề án cải cách chính sách BHXH - BLĐ - 2001
9. Báo cáo kinh tế tóm tắt của ILO về dự thảo Luật BHXH Việt Nam - KennethThompson, T vấn ILO 2/2002.
10. Báo cáo đánh giá thực trạng BHXH ở Việt Nam - BLĐ TB & XH - 6/1999
11. Báo cáo tổng kết chính sách BHXH - BLĐ TB & XH tháng 04/2001
12. Chiến lợc phát triển BHXH đến năm 2010 - BHXH Việt Nam 2000
13. Báo cáo tổng quan Điều tra, khảo sát doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội năm 1998 - Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận đợc sự động viên giúp đỡ tận tình từ các thầy, các cơ, nhà trờng, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả các thầy, các cơ cùng tồn thể các anh em, bạn bè đặc biệt là thầy Hoàng Trần Hậu đã tận tình hớng dẫn em trong quá trình thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn Bộ lao động - Th- ơng binh và xã hội; Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Hà Nội đã giúp đỡ em tìm hiểu su tầm tài liệu cũng nh những tác giả có những cơng trình, bài viết mà luận văn đã trích dẫn.
Sinh viên Bùi Đức Dơng
Danh mục bảng số liệu
Số Tên bảng Trang
2.1 Số liệu tổng hợp của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh về một số chỉ tiêu đến năm 2000 15 2.2
.
Số lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2000
17 2.3
. Số lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tham gia bảo hiểm xã hội của Hà Nội từ năm 1996 - 2001
19
2.4
. Số thu bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh ở Hà Nội 20 2.5
. Chi trả bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh ở Hà Nội (1996 - 1999) 26 2.6
.
Giải quyết chế độ một lần cho ngời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1996 - 1999
Mục lục
Mở đầu......................................................................................1
CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội....................3
1.1- nhận thức cơ bản về Bảo hiểm xã hội................................3
1.1.1. Khái niệm chung về bảo hiểm xã hội..........................3
1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với kinh tế - xã hội.....5
1.1.3. Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội .........................5
1.1.4. Nội dung của bảo hiểm xã hội.....................................7
1.2. tầm quan trọng của Bảo hiểm xã hội trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.......................................................10
1.2.1. Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:........................................................................10
1.2.2. Tầm quan trọng của BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...............................................................11
Chơng II: thực trạng quá trình thực hiện Bảo hiểm xã hội...........14
trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ở Hà Nội...................14
2.1- Sơ lợc tình hình kinh tế - xã hội lao động của Thành phố Hà Nội..................................................................14
2.1.1. Khái quát hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội...............................................................14
2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...............................................................15
2.2- Thực trạng quá trình thực hiện Bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Nội................................................................................16
2.2.1. Đối tợng thực hiện......................................................16
2.2.2. Hoạt động bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Nội.................................................16
Chơng III: giải pháp hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội đối với ngời lao độngtrong doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở
thành phố Hà Nội......................................................................28
3.1. Phối hợp với Uỷ ban nhân dân phờng xã tăng cờng đối tợng thu và cải tiến nghiệp vụ thu bảo hiểm xã hội.........................28
3.1.1. Phối hợp với Uỷ ban nhân dân phờng xã tăng cờng đối tợng thu bảo hiểm xã hội:.............................................28
3.1.2. Từng bớc cải tiến mẫu biểu thu bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:........................29
3.2. Cải tiến thủ tục, hồ sơ chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn...............................................................................29
3.3. Cải tiến quy trình và cơ chế giải quyết chế độ chính sách bảo hiểm xã hội...............................................................30
3.4. Cải tiến quy trình cấp sổ, xác nhận và quản lý sổ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động các doanh nghiệp ngồi quốc doanh...................................................................31
3.5. Ưu tiên trang bị cơng nghệ thông tin vào quản lý bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh....32
3.6. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, hỡng dẫn thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội................................33
3.7. Kiến nghị với Nhà nớc:.....................................................34
3.7.1. Mở rộng đối tợng thực hiện bảo hiểm xã hội ra tất cả các đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh có quan hệ th mớn, sử dụng lao động:......................................................34
3.7.2. Sửa đổi chế độ trợ cấp một lần:.............................35
3.7.4. Sớm ban hành luật bảo hiểm xã hội:..........................35
kết luận...................................................................................37