I. Thực trạng triển khai và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam
2. Thực trạng triển khai từng loại hình dịch vụ
a. Hệ thống thẻ/ ATM-POS
Chính sách thúc đẩy hoạt động thanh toán qua thẻ
Những năm gần đây, Chính phủ đã có nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy thanh toán trong giao dịch xã hội và kinh doanh khơng dùng tiền mặt. Trong đó, mục tiêu đến 2020, về cơ bản Việt Nam sẽ khơng cịn thanh tốn bằng tiền mặt trong thu chi ngân sách.
Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg của, “Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020” đã bước đầu mang lại kết quả đáng khả quan.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 20/2007/CT-TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách kể từ ngày 01/01/2008. Chỉ thị 20 đã được đồng loạt triển khai thực hiện tại tất cả các Bộ ngành, cơ quan trung ương và tại Ủy ban Nhân dân 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Sau 4 năm triển khai thực hiện, cho đến nay hầu hết các Bộ, ngành đã triển khai thực hiện đạt gần 100% cán bộ cơng chức tại trụ sở chính và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc; Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố cũng đã triển khai đạt gần 89% số cán bộ công chức làm việc tại trụ sở cơ quan đóng ở các thành phố và các thị xã.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến thời điểm tháng 12/2010, số đơn vị hưởng lương từ NSNN trên toàn quốc là 81.690 đơn vị (tăng 3.617 đơn vị so với cuối năm 2009), trong đó số đơn vị hưởng lương từ NSNN tại các thành phố, thị xã chỉ chiếm khoảng 30% còn lại khoảng 70% số đơn vị là ở tại các huyện, xã ở vùng nông thôn mà thực tế đến nay ở đa số các huyện mới chỉ được lắp đặt bình quân từ 1- 10 máy và được lắp đặt chủ yếu tại thị trấn huyện là nơi tập trung đơng dân cư và có điều kiện thuận lợi. Cuối năm 2010, thống kê sơ bộ trên tồn quốc vẫn cịn 103 huyện trên tổng số 554 huyện chưa có máy ATM, nhiều nhất tại các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La, Hịa Bình, n Bái, Thanh Hóa, Quảng Ngãi. Ở các khu vực này việc đầu tư cơ sở hạ tầng của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn (TCCƯDVTT) rất khó thực hiện vì năng lực cung ứng dịch vụ cịn rất hạn chế của các ngành điện, viễn thơng, các điều kiện sống của người sử dụng dịch vụ.
Số đơn vị hưởng lương từ NSNN qua tài khoản
Tỷ lệ/ số đơn vị hưởng lương từ NSNN Cuối năm 2009 32.131 41,5% Cuối năm 2010 43.953 54%
Bảng 1. Thống kê số đơn vị hưởng lương từ NSNN qua tài khoản
(Nguồn: Hiệp hội thẻ Việt Nam)
Ngày 27/6/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản yêu cầu các tổ chức phát hành thẻ và các tổ chức thanh toán thẻ phối hợp triển khai kết nối mạng lưới POS trên toàn quốc, đảm bảo hồn thành kết nối liên thơng mạng lưới POS trước ngày 31/12/2011. Chủ thẻ có thể thực hiện các giao dịch rút tiền, in sao kê, vấn tin số dư hay thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ… tại
mạng lưới ATM/POS rộng khắp của tất cả các ngân hàng thay vì chỉ được phép thực hiện giao dịch tại các máy ATM/POS của một số ngân hàng nào đó trong nội bộ hệ thống của mình.
Ngày 27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015. Mục tiêu của đề án là đến cuối năm 2015, tăng mạnh số người dân tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỉ lệ người dân có tài khoản tại ngân hàng (NH) lên mức 35%-40% dân số; phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ; tồn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm.
Bùng nổ số lượng
Thẻ thanh tốn có mặt ở nước ta từ khoảng năm 1994 thơng qua hình thức đại lý chấp nhận thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế. Đến năm 1996, các loại thẻ NH xuất hiện nhiều hơn nhưng phải đến năm 2002, khi thẻ ghi nợ nội địa (ATM) đầu tiên với thương hiệu Vietcombank Connect 24 ra đời cùng mạng lưới máy giao dịch tự động ATM tại Việt Nam, thị trường thẻ NH mới thật sự bùng nổ. Các tổ chức cung ứng dịch vụ đã tích cực nắm bắt cơ hội phát hành thẻ cho đối tượng hưởng lương từ NSNN, nên đã đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng của cơng nghệ thẻ, nhờ đó số lượng ATM và POS trong 3 năm qua phát triển với tốc độ cao. Doanh số sử dụng thẻ năm 2010 trên 600.000 tỷ VNĐ. Cũng trong năm 2010, Việt Nam đã có tới 825,5 triệu lượt giao dịch bằng thẻ, (năm 2005 chỉ là 20,2 triệu lượt và 609 triệu lượt năm 2009). Sự phát triển của dịch vụ thẻ NH có thể xem là lĩnh vực phát triển năng động nhất trong các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Một ngân hàng lớn hiện phát hành mới hàng năm cũng khoảng 1 - 2 triệu thẻ.
thị trường năng động hàng đầu thế giới, với mức tăng trưởng khoảng 18,5% từ nay đến năm 2014.
thanh tốn hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, bảo hiểm, học phí.
Theo quy định đến năm 2015 toàn bộ ngân hàng sẽ phát hành thẻ chip và xu hướng thị trường cũng sẽ dần thay đổi để đáp ứng. Hiện có khoảng 15 ngân hàng bắt đầu sử dụng thẻ chip với khoảng 500.000 thẻ. Mỗi thẻ chip có giá bán trên dưới 2 USD và cao hơn 5 - 10 lần thẻ từ.
Cộng luỹ kế
số lượng ATM số lượng POS/ECD
2006 2.154 + 21% 14.000 + 17% 2007 4.300 + 99, 63% 23.000 + 64, 29% 2008 7.600 + 76,74% 25.000 + 8,70% 2009 9.700 + 27,63% 34.000 + 36% 2010 11.294 + 16,43% 49.639 + 46,00% 2011 > 15.000 + 32,81% > 64.000 +28,93%
Bảng 2. Thống kê số lượng máy ATM và POS/ECD
(Nguồn: Hiệp hội thẻ Việt Nam)
Số thẻ ATM Thương hiệu Sổ tổ chức phát
hành
2006 3,5 triệu + 30% 60 17
2008 14 triệu + 68,68% 160 40
2009 21,5 triệu + 53,57% > 180 46
2010 30,7 triệu + 42,79% 230 49
2011 40 triệu + 30,29% _ _
Bảng 3. Thống kê số lượng thẻ ATM, thương hiệu, số tổ chức phát hành ((Nguồn: Hiệp hội thẻ Việt Nam)
Theo số liệu của kết quả khảo sát, giao dịch qua ATM/POS đạt được mức cao nhất 53% (trong số những người sử dụng NHĐT). Cho thấy khách hàng càng ngày càng có xu hướng ưa thích việc dùng thẻ ATM và thẻ thanh tốn.
Tuy nhiên, phân khúc thị trường thẻ thanh tốn vẫn cịn ảm đạm, theo nghiên cứu của Nielsen 24/08/2011, có khoảng 23% người khảo sát đang sử dụng thẻ ATM nhưng chỉ có 1% sử dụng thẻ thanh tốn. Tốc độ tăng trưởng phát hành các loại thẻ từ 2006 - 2010 đạt từ 150% - 200%, nhưng tỷ lệ thanh tốn hàng hóa dịch vụ bằng thẻ ngân hàng chỉ đạt chưa đến 5%. Số lượng giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ qua hệ thống ATM chiếm đến 70 - 80% số lượng giao dịch thẻ thực hiện. Ngun nhân khơng sử dụng thẻ thanh tốn theo khảo sát có đến 59% khơng có nhu cầu, 31% khơng hiểu biết nhiều về dịch vụ và 13% cảm thấy không thuận tiện do thủ tục đăng ký tài khoản rườm rà, nhiều nơi không chấp nhận thẻ thanh toán.
Tổng giá trị giao dịch qua thẻ tăng
Doanh số chi tiêu qua thẻ tăng cao trong năm 2011. Theo số liệu của hiệp hội Thẻ Việt Nam, doanh số các loại thẻ lên đến 32 tỉ USD vào cuối năm 2011, song giao dịch rút tiền vẫn còn lớn, chiếm hơn 80%. Tại những siêu thị lớn như Co.opmart, Big C, Citimart, Maximark, thanh tốn khơng dùng tiền mặt chỉ đạt
Số liệu của các ngân hàng đưa ra cũng chứng minh mức độ ưa thích dùng thẻ có chiều hướng tăng lên. DongABank (DAB) là ngân hàng có lượng thẻ lớn trên thị trường với hơn 6,066 triệu thẻ các loại đến cuối năm 2011, tổng chi tiêu qua thẻ trong năm đã tăng hơn 40,64% so với năm 2010. Trong đó, chỉ có 7.155 thẻ tín dụng quốc tế, chiếm 0,12% tổng lượng thẻ phát hành, nhưng chi tiêu của loại thẻ này đã đạt 141,573 tỉ đồng, chiếm 21% tổng doanh thu. Năm 2012, DAB dự kiến phát hành 600.000 thẻ mới.
Chi nhánh Vietcombank TP.HCM, chi tiêu qua thẻ nội địa một tháng chừng 30 tỉ đồng qua các kênh thanh tốn trực tiếp, mạng; đặc biệt thơng qua POS tăng mạnh. Chi tiêu của các chủ thẻ tín dụng của Vietcombank TP.HCM đã đạt khoảng 200 tỉ đồng/tháng. Cuối năm 2011, Vietcombank có 6 triệu thẻ nội địa và 1 triệu thẻ quốc tế, với tổng chi tiêu qua thẻ bình quân tăng 30% từng năm. Bình quân một khoản chi tiêu qua thẻ tín dụng Vietcombank là 3 triệu đồng/giao dịch, có số lượng lớn người sử dụng dùng thẻ ở mức 3 - 4 lần/tuần. Chủ thẻ tín dụng ngày càng chi tiêu tại thị trường Việt Nam nhiều hơn, chiếm khoảng 30 - 40%. Năm 2012, Vietcombank TP.HCM sẽ phát hành mới 1 triệu thẻ.
Tổng chi tiêu thực hiện qua thẻ tín dụng của ngân hàng HSBC Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng bình qn trong ba năm qua là hơn 90%. Hơn 50% chi tiêu thanh tốn bằng thẻ tín dụng của ngân hàng HSBC được thực hiện ở nước ngoài: Singapore, Mỹ, Hong Kong, Anh quốc, Úc,…. Chi tiêu nhiều nhất vào các dịch vụ ăn uống, quần áo, phụ kiện, du lịch và bán lẻ.
Hệ thống chuyển mạch – kết nối liên thơng hệ thống ATM trên tồn quốc i. Hệ thống Smartlink
Mạng lưới điểm chấp nhận thẻ (ATM, POS) liên kết với hệ thống Smartlink bao phủ tới 95% số lượng ATM, POS tại Việt Nam, phục vụ trên 30
triệu chủ thẻ nội địa, xử lý tổng giá trị giao dịch bình quân gần 106 tỷ đồng/ngày.
Smartlink hiện có 34 ngân hàng thành viên (NHTV), tương đương với gần 70 % số lượng các ngân hàng phát hành thẻ trên toàn quốc.
Về cuối năm 2011, Smartlink đã kết nối thêm 3000 ATM của các NHTV, nâng tổng số ATM thuộc hệ thống Smartlink lên hơn 8000 ATM, chiếm hơn 53,3 % thị phần tại Việt Nam hiện nay.
ii. Hệ thống Banknetvn
Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam được thành lập ngày 09 tháng 07 năm 2004 với sự tham gia góp vốn của 8 cổ đơng sáng lập gồm 7 ngân hàng hàng đầu Việt Nam và Công ty Điện tốn và Truyền số liệu. Banknetvn hiện có 16 ngân hàng thành viên.
Banknetvn đã kết nối với China UnionPay (CUP) - tổ chức chuyển mạch duy nhất tại Trung Quốc được thành lập từ 2002 và Công ty Chuyển mạch Thẻ Liên bang Nga - Closed Joint-stock Company Processing Company (Union Card - UC).
Banknetvn cũng cung cấp dịch vụ Cổng thanh toán trực tuyến, mang thương hiệu Bn_debit, cho phép các Website bán hàng chấp nhận thanh tốn tiền hàng hóa và dịch vụ trực tuyến bằng thẻ ngân hàng.
iii. Hệ thống Vietnam Bank Card (VNBC)
Liên minh thẻ Vietnam Bank Card ATM (VNBC) được sáng lập bởi ngân hàng Đông Á. V.N.B.C. hiện đang quản lý hệ thống kết nối giữa 10 ngân hàng và 01 công ty thành viên (tập đoàn Mai Linh) với mạng lưới hơn 1.800 máy ATM, 2.000 máy POS phủ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ hơn 5 triệu chủ thẻ Việt Nam và quốc tế.
Mạng ATM của các ngân hàng thành viên 2 công ty chuyển mạch Smartlink và Banknetvn đã kết nối thành cơng từ ngày 23/5/2008. Thêm vào đó, sự kết nối liên thông hệ thống thanh toán qua mạng POS (bắt đầu vào ngày 28/9/2010 tại Hà Nội và ngày 09/12/2010 tại TP Hồ Chí Minh) cho tổng cộng 15 ngân hàng thương mại và 3 công ty Banknetvn, Smartlink và V.N.B.C đã gia tăng cung ứng tiện ích thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho các chủ thẻ; đồng thời nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới POS và giảm tải cho hệ thống ATM của từng ngân hàng.
Giữa năm 2011, Smartlink cũng đã hồn thành kết nối liên thơng 14.800 ATM của các ngân hàng thuộc 3 mạng, đưa độ phủ sóng ATM lên 98% số lượng máy ATM của toàn thị trường. Số lượng POS của các ngân hàng thành viên Smartlink được kết nối là 5000 điểm, nâng tổng số POS thuộc hệ thống Smartlink lên gần 33.500 điểm, chiêm 53,1 % thị phần tại Việt Nam. Số lượng POS của các ngân hàng thuộc 3 mạng Banknetvn - Smartlink - VNBC được kết nối liên thông qua hệ thống Smartlink đạt gần 58.000 điểm, đưa độ bao phủ thị trường POS lên 90% số lượng POS của toàn thị trường.
Smartlink sẽ hợp tác với BanknetVN tiến hành các thủ tục gia nhập mạng thanh toán châu Á (APN). APN được thành lập vào năm 2006 tại Malaysia với mục đích kết nối hệ thống chuyển mạch các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương, hiện gồm đại diện của Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam (BanknetVN đã gia nhập APN). Với việc trở thành thành viên của APN, các ngân hàng Việt Nam sẽ được mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ của mình ra các nước trong khu vực. Người dùng thẻ của các ngân hàng tại Việt Nam qua hệ thống này sẽ được hưởng nhiều tiện ích hơn.
b. Internet banking Sự phát triển về số lượng
Theo Research & Markets, Việt Nam hiện có hơn 20 ngân hàng triển khai Internet Banking. Tuy nhiên, hiện chỉ có số ít người sử dụng dịch vụ ngân hàng biết và dùng đến tiện ích internet banking tại Việt Nam, trong khi Việt Nam là nước có tỷ lệ người sử dụng Internet khá cao trong khu vực.
Nghiên cứu của Nielsen 24/08/2011 cho thấy, trong số các khách hàng được khảo sát, chỉ có 1% sử dụng Internet Banking, tức dịch vụ ngân hàng qua mạng tại Việt Nam, trong khi tỷ lệ sử dụng Internet tại Việt Nam là 24% dân số, tỷ lệ khá cao trong khu vực, chỉ sau Malaysia là 63%. Theo khảo sát của Nielsen, có 2 ngun nhân giải thích cho tình trạng này:
Khách hàng chưa biết đến internet banking, hoặc có biết đến cũng khơng biết cách sử dụng ( tỷ lệ này là 52% số người được khảo sát).
Lo sợ rủi ro về bảo mật (có 28% số người trả lời là khơng sử dụng dịch vụ vì khơng có lịng tin vào dịch vụ ngân hàng qua mạng).
Đối với nhóm đối tượng trí thức trẻ tại Hà Nội, trong số những người được hỏi, có 36% sử dụng dịch vụ Online banking (Nguồn: Kết quả khảo sát).
Đối với giao dịch truy vấn, khách hàng có thể thực hiện 24/24 kể cả ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ. Các giao dịch còn lại, nếu khách hàng thực hiện trong giờ làm việc, sẽ có hiệu lực ngay trong ngày làm việc. Ngoài thời gian trên và trong ngày nghỉ, ngày lễ thì sẽ được ghi nhận và có hiệu lực vào ngày làm việc tiếp theo.
Năm 2010, Việt Nam được đánh giá là có một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng số lượng người dùng Internert banking cao nhất Đông Nam Á (cùng với Indonesia và Philippines). Một khảo sát của comScore 09/03/2011 chỉ ra rằng tổng số khách hàng sử dụng online banking ở Việt Nam đã tăng 35% trong năm 2010 (từ 701,000 người 2009 tới 949,000) (Indonesia tăng 72%, Philippines tăng 39%).
c. Mobile/ SMS banking
Năm 2003, NHTMCP Á Châu là ngân hàng Việt Nam đầu tiên ứng dụng Mobile Banking để phân phối các dịch vụ tài chính ngân hàng thơng qua hình thái SMS. Hiện nay, các NHTM Việt Nam tiếp tục cải tiến và ứng dụng các hình thái khác của Mobile Banking như WAP và Mobile Client Applications nhằm cung cấp các tiện ích tốt hơn cho khách hàng và đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Tính đến cuối năm 2011, 8 ngân hàng đã triển khai Mobile Banking ở các mức độ khác nhau. Sử dụng dịch vụ SMS Banking, tổng đài sẽ tự động gửi tin nhắn thông báo biến động số dư tài khoản tới khách hàng mỗi khi tài khoản của khách hàng có giao dịch phát sinh. Ngồi ra, bằng cách soạn tin nhắn theo cú