QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI

Một phần của tài liệu đồ án quy hoạch nông thôn mới xã hòa hiệp, huyện tân biên, tỉnh tây ninh giai đoạn 2011 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 41)

I. Quy hoạch khơng gian tổng thể tồn xã

1.1. Định hướng về cấu trúc khơng gian tổng thể tồn xã

1. Cấu trúc khơng gian tồn xã bao gồm:

– Vùng sản xuất nông nghiệp: Phát triển trên cơ sở các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung hiện nay.

– Đất cơng trình cơng cộng: Hồn thiện hệ thống cơng trình cơng cộng ở 2 cấp phục vụ là xã và ấp. Hệ thống cơng trình cơng cộng cấp xã tập trung tại khu vực trung tâm xã hiện nay.

– Đất ở dân cư nông thôn: Phát triển gắn liền với hệ thống dân cư thơn xóm hiện trạng.

– Khu cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh sản xuất. – Đất các cơng trình đầu mối, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và phục vụ sản xuất 2. Các phương án cơ cấu quy hoạch:

Phương án 1 : (phương án chọn)

– Vùng sản xuất nông nghiệp phát triển trên cơ sở các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung hiện nay.

– Đất cơng trình cơng cộng cấp xã, cấp thôn giữ nguyên hiện trạng, xen cấy và hồn thiện các hạng mục cơng trình cho đầy đủ và đồng bộ.

– Dự kiến sắp xếp tổ chức các điểm, tuyến dân cư hiện hữu khớp nối các điểm, tuyến dân cư định hướng phát triển mở rộng theo 02 giai đoạn đến năm 2015 và đến năm 2020.

– Trên cơ sở các điểm dân cư hiện hữu, bố trí dân cư theo hình thái tuyến dân cư tập trung. Các tuyến dân cư này bao gồm các phần đất ở hiện trạng và đất dự kiến quy hoạch phát triển, các hộ dân đang sinh sống tại khu vực này vẫn ổn định, dự kiến hình thành 9 điểm và tuyến dân cư:

 Điểm dân cư 1 (khu trung tâm xã) : Cải tạo phát triển mở rộng.

 Điểm dân cư 2 (khu chợ trung tâm cụm xã) : Cải tạo phát triển mở rộng.

 Tuyến dân cư số 1: Nằm dọc theo tuyến đường ĐT 788 đoạn từ Huyện Châu Thành đến điểm dân cư 1: Cải tạo phát triển mở rộng

 Tuyến dân cư số 2: Nằm dọc theo tuyến đường ĐT 788 đoạn từ điểm dân cư 1 (trung tâm xã) đến hết xã Tân Bình. Cải tạo phát triển mở rộng

 Tuyến dân cư số 3: phân bố dọc theo tuyến Hòa Hiệp – Thạnh Tây đoạn từ điểm dân cư 1 đến điểm dân cư 2. Cải tạo phát triển mở rộng

 Tuyến dân cư số 4: phân bố dọc theo tuyến đường Trảng Dầu. Cải tạo phát triển mở rộng

 Tuyến dân cư số 5: phân bố dọc theo tuyến Hòa Hiệp – Thạnh Tây đoạn từ điểm dân cư 2 đến xã Thạnh Tây. Cải tạo phát triển mở rộng

 Tuyến dân cư số 6: phân bố dọc theo tuyến đường Dân Sinh. Cải tạo phát triển mở rộng.

 Tuyến dân cư số 7: Tại ấp Hịa Đơng A, phát triển mới.

– Các cơng trình hạ tầng đầu mối theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch của tỉnh.

Ưu điểm:

– Đảm bảo đủ nhu cầu đất ở trong từng giai đoạn phát triển, có vị trí thuận lợi cho xây dựng đồng thời cũng rất thuận lợi cho người dân làm nông nghiệp. Tiết kiệm quỹ đất ở với quy mô vừa đủ đến năm 2020 nhằm tạo quỹ đất sản xuất lớn hơn đảm bảo bình qn quỹ đất nơng nghiệp trên đầu người hợp lý.

– Hình thành trên cơ sở khớp nối hạ tầng kỹ thuật với các khu dân cư hiện hữu có mật độ cư trú khá cao, tạo tiền đề thúc đẩy đơ thị hố phát triển.

– Các điểm dân cư đều có các trục giao thơng đối nội và đối ngoại đi qua nhằm tạo điều kiện thuận lợi tiếp nhận khoa học kỹ thuật từ bên ngồi, trao đổi giao thương hàng hố diễn ra thuận lợi hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

– Qua khảo sát có địa chất thuỷ văn tốt đảm bảo cho nhu cầu xây dựng.

Khuyết điểm:

– Các điểm dân cư phát triển mở rộng tập trung với mật độ cao, đòi hỏi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ. Chí phí đầu tư cao.

Phương án 2: (So sánh)

– Hệ thống các cơng trình cơng cộng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối, hạ tầng phục vụ sản xuất, đất sản xuất giống phương án 1.

– Đất ở khu dân cư phát triển xây dựng mở rộng hình thành 07 điểm và tuyến dân cư tập trung tại 4 ấp. Phát triển mở rộng từ hiện trạng 2 điểm dân cư là điểm dân cư số 1 và số 2. Điểm số 1 (dân cư hiện hữu cải tạo, hạn chế phát triển)tại vị trí trung tâm hiện hữu của xã. Điểm 2 (dân cư hiện hữu cải tạo, hạn chế mở rộng) tại vị trí khu chợ trung tâm cụm xã,;

điểm sơ 3 (xây mới) thuộc ấp Hịa Lợi; điểm 4 (xây mới) thuộc ấp Hịa Đơng B. Các tuyến dân cư hiện hữu được cải tạo phát triển mở rộng.

Ưu điểm:

– Đảm bảo đủ nhu cầu đất ở đến năm 2020, có vị trí thuận lợi cho xây dựng

– Nằm tiếp cận với trục đường chính của xã thuận lợi cho việc thơng thương hàng hố nông sản.

Khuyết điểm:

– Các điểm dân cư nằm rải rác, khơng tập trung gây khó khăn cho việc kết nối hệ thống hạ tầng, các điểm dân cư mở mới chưa thật sự kết nối với các điểm dân cư hiện hữu có mật độ cư trú cao.

So sánh, đánh giá và chọn phương án:

– Các phương án đều giải quyết triệt để nhu cầu đất ở trong nội quy tồn xã với diện tích các điểm, tuyến dân cư khớp với quy mơ tính tốn đến năm 2020. Các điểm dân cư tập trung, tiếp giáp đường giao thông chính rất thuận lợi cho việc hình thành đơ thị phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong tương lai, các tuyến dân cư mới kết nối trực tiếp với các điểm dân cư hiện hữu, tập trung tại trung tâm xã là một xu thế tất yếu hiện nay và trong tương lai nhằm tạo cho người dân được hưởng các tiện ích xã hội một cách tối ưu nhất.

– Trên cơ sở đánh giá hiện trạng quỹ đất, so sánh các yếu tố hình thành và phát triển các điểm dân cư trên địa bàn xã, cũng như các ưu điểm và khuyết điểm của từng phương án nhằm tăng tính hiệu quả đầu tư xây dựng và thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định đời sống cùa người dân trên địa bàn xã Hòa Hiệp, lựa chọn phương án 1 để làm cơ sở xây dựng và phát triển các điểm dân cư nông thôn về sau.

1.2. Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư:

1. Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thơn xóm cũ:

– Các tuyến dân cư phát triển bám theo các tuyến đường được quy hoạch nâng cấp hoặc quy hoạch mới.

– Hai điểm dân cư chính xây dựng tập trung theo dạng ơ phố. Khu trung tâm xã và các cơng trình cơng cộng có vị trí liên hệ thuận tiện tới các điểm dân cư trong xã bằng giao thông thuỷ và bộ.

– Thơn xóm bố trí dọc theo đường giao thơng chính,. Nhà ở quay mặt ra hướng đường giao thông.

– Không gian ở dạng tuyến là một lớp nhà với kích thước lơ đất 10x30m. 2. Định hướng giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc:

– Phát huy, khai thác các chi tiết kiến trúc truyển thống vào các kiến trúc xây dựng mới.

– Cơng trình xây dựng mới khuyến nghị xây dựng theo mẫu thiết kế điển hình

1.3. Định hướng tổ chức hệ thống các cơng trình cơng cộng

Hệ thống cơng trình cơng cộng phục vụ cấp xã tồn xã chia thành 2 cấp, cấp phục vụ toàn xã và cấp phục vụ khu ở.

1. Hệ thống cơng trình cơng cộng khu vực trung tâm xã: định hướng quy hoạch tại vị trí hiện hữu trên đường tỉnh 788 tại ấp Hịa Bình.

– Trung tâm xã định hướng quy hoạch tương đối đầy đủ các hạng mục cơng trình phục vụ như UBND xã, nhà văn hóa xã, trường học, trạm y tế, bưu điện.

2. Hệ thống cơng trình cơng cộng phục vụ khu ở: Hình thành và phát triển trên cơ sở các trung tâm ấp hiện có, cải tạo, nâng cấp cho phù hợp.

– Đến năm 2020, 100% các ấp có nhà văn hố, sân thể dục thể thao, trường mẫu giáo tại ấp. Để tập trung và tiết kiệm diện tích, tại vị trí Trụ sở ấp, ta quy chung một cụm các cơng trình bao gồm Trụ sở ấp, sân chơi thể dục thể thao và trường mẫu giáo.

– Xây dựng hồn chỉnh hệ thống nhà văn hố các ấp, đảm bảo diện tích xây dựng khoảng 200m2/1 cơng trình.

– Xây dựng hệ thống sân thể dục thể thao, cây xanh, sân vui chơi kết hợp nhà văn hố ấp. Diện tích 500m2/ 1cơng trình.

– Giữ nguyên vị trí và quy mơ trường mẫu giáo xã Hịa Hiệp. Xây dựng mới các điểm trường mẫu giáo tại các khu nhà văn hóa ấp.

– Xây dựng nâng cấp các trường tiểu học tập trung, khơng để tình trạng nhiều điểm trường rải rác với diện tích xây dựng như sau : Trường TH Hòa Hiệp (1800m2), trường TH Hịa Đơng A (2200 m2) , giữ ngun quy mơ trường TH Hịa Đơng B.

– THCS Hòa Hiệp hiện hữu đã đáp ứng được nhu cầu trong khu vực địa phương, không cần mở rộng nâng cấp.

– Trạm y tế xã, trạm y tế với quy mô hiện tại đủ đáp ứng nhu cầu nên không cần nâng cấp hoặc xây dựng mới.

– Trung tâm văn hóa xã: Kết hợp với sân vận động xã trên đường ĐT 788, xây dựng khu trung tâm văn hóa xã với diện tích xây dựng 2000m2.

– Di dời chợ trung tâm xã, và xây dựng chợ mới với tổng diện tích mặt bằng 3000m2. – Nâng cấp Bưu điện xã lên với diện tích xây dựng 200 m2 tại vị trí hiện trạng.

3. Các cơng trình di tích lịch sử văn hố, tơn giáo tín ngưỡng: Tổng diện tích đất là 0.15 ha.

– Các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng và di tích lịch sử văn hố hiện trạng giữ nguyên trạng, khoanh vùng bảo tồn, tơn tạo, giữ gìn cảnh quan các cơng trình và khu vực xung quanh.

1.4. Định hướng phát triển các cơng trình hạ tầng kỹ thuật:

1. Giao thông:

– Giao thông nông thôn: Được đầu tư nâng cấp nhằm đảm bảo đi lại cho người dân địa phương

– Mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới các tuyến đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ xây dựng.

– Mạng lưới đường liên ấp được bố trí xây dựng trên cở sở tận dụng tối đa các tuyến đường có sẵn, nhằm tạo ra một mạng lưới giao thơng khép kín với mạng lưới đường trục xã và trong xóm ấp, kết nối giữa các trung tâm ấp với nhau.

– Tổ chức các tuyến đường ngõ xóm, trục chính nội đồng trong các xóm ấp nhằm tạo sự đi lại thuận lợi cho bà con, trên cơ sở tận dụng các lối mịn.

2. San nền, thốt nước mưa:

– Cao độ xây dựng chọn: >4.0m

– Độ dốc nền thiết kế: >0.3% – Hướng đổ dốc từ nền xuống đường – Độ dốc ngang của đường: i=2%

– Cao độ khu quy hoạch lấy theo hệ cao độ quốc gia – Hệ cao độ quốc gia: Hệ Hòn Dấu 3. Thủy lợi:

Hằng năm tổ chức nạo vét các tuyến kênh, rạch trên địa bàn xã nhằm bảo đảm nhu cầu về nước phục vụ nhu cầu dân sinh và sản xuất của người dân.

– Hoàn thiện hệ thống điện trên địa bàn xã, cải tạo nâng cấp các tuyến đường điện đã xuống cấp, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã.

– Các đường trong xóm ấp cần có hệ thống chiếu sáng để nâng cao mức sinh hoạt và điều kiện an ninh của người dân.

– Tuyến đèn đường đi chung với tuyến hạ thế. Đèn đường được sử dụng là loại đèn Compact tiết kiệm điện công suất 75W.

5. Cấp nước

Cải tạo nâng cấp đường ống dẫn nước sinh hoạt trên các trục, xóm, khu dân cư, dân lắp đặt đồng hồ sử dụng, nhằm phục vụ đủ nước và đảm bảo chất lượng nước cho nhân dân.

6. Thoát nước và quản lý chất thải rắn

– Đối với khu trung tâm xã: thiết kế hệ thống thoát nước bằng mương nắp dal hoặc cống BTCT. Xây dựng trạm xử lý nước với nguồn tiếp nhận xác định là Sông Vàm Cỏ Đông.

– Đối với các ấp: Các tuyến dân cư, nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý cục bộ tại các hộ gia đình bằng bể tự hoại hợp quy cách cho 1 hộ hoặc 1 cụm dân cư từ 20-25 hộ dùng trước khi xả ra môi trường.

– Tổ chức xây dựng một bãi tập trung xử lý rác trong khu vực xã với diện tích 3 ha . – Đối với các hộ gia đình nếu có chăn ni sản xuất sẽ xây dựng các bể biogas xử lý theo dây chuyền khép kín trước khi thải ra ngồi, tránh gây ơ nhiễm mơi trường.

Mơ hình sử dụng Biogas trong hộ gia đình sản xuất

– Xóa bỏ nghĩa trang Hịa Hiệp hiện hữu trên đường ĐT 788 , xây dựng mới nghĩa trang của xã dựa trên phần đất trồng cây công nghiệp hiện hữu thuộc ấp Hịa Lợi với diện tích xây dựng 2 ha.

II. Quy hoạch sử dụng đất:

2.1. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020:

Đơn vị tính:Ha Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Diện tích năm 2010 Cơ cấu 2010 Quy hoạch 2020 Cơ cấu 2020 1 2 3 4 5 6 7 Tổng diện tích tự nhiên 0 8,854.10 100.00 8,854.10 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 8,171.75 92.29 8,114.02 91.64

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6,184.82 69.85 6,127.55 69.21 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1,464.09 16.54 1,453.64 16.42 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 364.40 4.12 362.61 4.10 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC - 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,099.69 12.42 1,091.03 12.32 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4,720.73 53.32 4,673.91 52.79 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1,986.93 22.44 1,986.47 22.44 1.2.1 Đất rừng sản xuất và rừng khoanh nuôi RSX, RKN 95.69 1.08 95.53 1.08 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH - - - 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1,891.24 21.36 1,890.94 21.36 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS - - - 1.4 Đất làm muối LMU - - - 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH - - -

2 Đất phi nông nghiệp PNN 682.35 7.71 740.08 8.36

2.1 Đất ở OTC 63.66 0.72 78.31 0.88 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 63.66 0.72 78.31 0.88 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT - - - 2.2 Đất chuyên dùng CDG 556.98 6.29 599.50 6.77 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự

nghiệp CTS 3.75 0.04 3.75 0.04 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 6.78 0.08 6.78 0.08 2.2.3 Đất an ninh CAN - - - 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh SKC 19.00 0.21 18.91 0.21 2.2.5 Đất sản xuất vật liệu xây dựng

gốm sứ SKS 12.18 0.14 31.88 0.36 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 515.27 5.82 538.18 6.08 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0.15 - 0.15 0.00 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1.44 0.02 2.00 0.02

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên

dùng SMN 60.12 0.68 60.12 0.68

2.2. Phân kỳ sử dụng đất theo giai đoạn 2015-2020

Phân kỳ diện tích các loại đất cho các mục đích thời kỳ (2011 – 2020) xã Hòa Hiệp

STT Chỉ tiêu

Hiện trạng Các kỳ kế hoạch năm 2010 Kỳ đầu, đếnnăm 2015 Kỳ cuối, đếnnăm 2020

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng diện tích tự nhiên 8854.10 100.00 8854.10 100.00 8854.10 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 8171.75 92.29 8115.66 91.64 8114.02 91.64 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6184.82 69.85 6127.55 69.21 6127.55 69.21 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1464.09 16.54 1453.64 16.42 1453.64 16.42 1.1.1. 1 Đất trồng lúa LUA 364.40 4.12 362.61 4.10 362.61 4.10 1.1.1. 2 Đất cỏ dùng vào

chăn nuôi COC 1.1.1.

3

Đất trồng cây hàng

năm khác HNK 1099.69 12.42 1091.03 12.32 1091.03 12.32 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4720.73 53.32 4675.55 52.79 4673.91 52.79 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1986.93 22.44 1986.47 22.44 1986.47 22.44 1.2.1 Đất rừng sản xuất và rừng khoanh nuôi RSX,RKN 95.69 1.08 95.53 1.08 95.53 1.08 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1891.24 21.36 1890.94 21.36 1890.94 21.36 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

Một phần của tài liệu đồ án quy hoạch nông thôn mới xã hòa hiệp, huyện tân biên, tỉnh tây ninh giai đoạn 2011 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)