Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, trừ dầu thơ, hiện nay đều có nguồn gốc từ nơng nghiệp như: gạo, tiêu, cà phê, thuỷ sản,…Do đó, khi phá giá nhỏ thì XK có lợi, vì vậy thu nhập của người nơng dân ngày càng cao, đây cũng chính là mục tiêu của gói kích thích kinh tế mà Chính phủ đề ra, bên cạnh đó, phá giá cũng gây ra lạm phát tiềm tàng, do đó nó có thể ảnh hưởng đến những người làm việc nhận lương – lương thực tế giảm. Hay có sự phân phối lại thu nhập giữa nơng dân và người làm cơng ăn lương. Do đó, phá giá nhỏ cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc đó là: làm giảm chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị (người làm công ăn lương) và nông thôn (nông dân).
Thêm vào đó, cũng chính vì phá giá nhỏ sẽ làm cho lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có lợi, nên theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình qn, tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn từ cơng nghiệp nặng sang nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hoá nhập khẩu. Và đây mới chính là những ngành thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, thu hút lao động từ nông thôn và từ thành thị trở về nơng thơn góp phần giảm sức ép đơ thị hố, giảm những vấn đề bức xúc do nạn thất nghiệp cao tạo ra.
3.5. PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU CÂN BẰNG KHI PHÁ GIÁ NHỎ:
Mục tiêu của nền kinh tế là đạt cần bằng bên trong (IB) và cân bằng bên ngoài (EB) - điểm. Tuy nhiên thực tế ở Việt Nam hiện nay, nền kinh tế năm 2008 và dự báo 2009 đang đối diện với thất nghiệp và thâm hụt tài khoản vãng lai. Do đó, theo chương 2 của đề tài, thì điểm B trong đồ thị Swan là phù hợp đối với nền kinh tế Việt Nam.
Khi phá giả nhỏ, NHNN bán nội tệ mua ngoại tệ hay giảm cung ngoại tệ - thì điểm B sẽ di chuyển đến điểm C (cân bằng ngoài – CA cân đối). Phá giá nhỏ sẽ giải quyết được nạn thất nghiệp hiện nay, tuy nhiên điều này cũng không loại trừ khả năng tạo ra lạm phát. Mà khi lạm phát tăng sẽ làm cho REER giảm xuống, từ đó có thể làm mất đi lợi ích mà sự gia tăng của tỷ giá danh nghĩa mang lại – sức cạnh tranh về giá cả của hàng mậu dịch VN
-50 -
khơng được cải thiện nhiều. Trên hình 2.6, ta nhận thấy điểm C nằm xa đường IB hơn so với điểm B nên lạm phát sẽ xảy ra. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải làm giảm lạm phát. Làm giảm làm phát trong điều kiện của Việt Nam thì nên sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nội tệ (NVTTM), đó là người ta tiến hành bán hàng hố giao dịch trong NVTTM nội tệ, từ đó làm giảm cung nội tệ và do đó lạm phát cũng giảm theo. Hay nói cách khác hơn, NVTTM nội tệ được dùng để khử sự tăng cung nội tệ do phá giá tạo ra.
Bên cạnh đó, giải pháp mở rộng tài chính cũng có thể áp dụng để làm giảm lạm phát. Ta biết rằng, khi Chính phủ giảm thuế sẽ làm đường tổng cung (hình 3.4) dịch chuyển sang phải. Kết quả là lạm phát cũng giảm theo. Các biện pháp trên sẽ làm cho điểm C dịch chuyển sang đến điểm A. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, theo lý thuyết ngày nay, cầu mới là yếu tố quyết định chứ không phải cung, nghĩa là nếu cung tăng - mở rộng tài chính – mà cầu khơng tăng thì cũng vơ nghĩa, không làm giảm lạm phát nữa, chính sách tài chính thì thuộc quyền của chính phủ, do đó phải mất nhiều thời gian để ngiên cứu và thảo luận, nên có độ “trễ” rất cao. Do đó, sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là hiệu quả nhất đối với Việt Nam.
KẾT LUẬN
Đề tài trình bày các vấn đề phá giá đồng tiền, những điều kiện gì để phá giá một đồng tiền thành công và làm giảm thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, đề cập đến mơ hình cân bằng nội và cân bằng ngoại trong một nền kinh tế, cuối cùng là tìm hiểu rõ hơn về tỷ giá thực hiệu lực (REER) và phương pháp tính
Tiếp theo trình bày diễn biến tỷ giá trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009, đưa ra các lời giải thích tại sao NHNN lại phải nới lỏng biên độ tỷ giá. Tiếp theo, đề tài tiến hành tính REER từ quý 1-1999 đến quý 4-2008, phân tích REER vừa tính được, tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá và xuất nhập khẩu của VN để giải thích tại sao trong thời gian quan, VN ln thâm hụt thương mại. Kế đó, đề tài kiểm định điều kiện Marshall-Lerner tại VN để cho thấy trong thời gian này, VN có nên phá giá VND hay khơng, giải thích mối tương quan giữa GDP và cán cân thương mại. Cuối cùng, đề tài đi phân tích trạng thái nền kinh tế VN theo mơ hình Swan.
Cuối cùng, với việc đưa ra các triển vọng kinh tế thế giới, đồng USD, và kinh tế VN năm 2009-2010, đưa ra các khuyến nghị các chính sách cân bằng kinh tế vĩ mơ, khuyến nghị chính sách tỷ giá trong 2009 và thời gian sắp tới, đưa ra các lý do hợp lý không nên phá giá VND trong năm 2009. Đề tài khuyến nghị VN nên thực hiện chính sách phá giá với mức độ nhỏ, tức là mức độ phá giá năm 2009 sẽ là +/-5% đến +/-9%, phối hợp các chính sách để đạt trạng thái cân bằng khi phá giả nhỏ.
PHỤ LỤC
P
h ụ lụ c 1 : Điều kiện Marshall – Lerner:
Điều kiện Marshall – Lerner (sau này gọi là điều kiện Marshall – Lerner – Robinson, MLR) giải thích phương pháp co dãn đối với cán cân thanh toán. Phương pháp này đã được 3 nhà kinh tế khám phá ra: Alfred Marshall (1842-1924), Abba Lerner (1903- 1982) và Joan Robinson (1903-1983). Điều kiện này tìm kiếm câu trả lời: khi nào có sự phá giá trong chế độ tỷ giá cố định hoặc sự phá giá trong chế độ tỷ giá thả nỗi để cải thiện cán cân tài khoản vãng lai của một đất nước? Nội dung của phương pháp này chủ yếu dựa trên một số giả thiết sau:
Cung hàng hoá xuất khẩu có hệ số co dãn hồn hảo – nghĩa là ứng với mỗi mức giá (bằng nội tệ) nhất định thì mọi nhu cầu về hàng xuất khẩu ln ln được thoả mãn
Cung hàng hố nhập khẩu có hệ số co dãn hoàn hảo – nghĩa là ứng với mỗi mức giá (bằng ngoại tệ) nhất định thì mọi nhu cầu về hàng nhập khẩu ln ln được thoả mãn.
Với hai giải định này, chúng ta thấy rằng giá hàng nội địa và hàng nước ngồi là khơng thay đổi cho dù cung cầu về hàng hoá xuất - nhập khẩu thay đổi như thế nào. Như chúng ta biết, tỷ giá thực là tỷ giá danh nghĩa được điều chính bởi tương quan giá cả trong nước và nước ngoài. Nếu mức giá hàng nội địa và hàng nước ngồi khơng thay đổi thì sự phá giá của tỷ giá thực cân bằng với sự phá giá của tỷ giá danh nghĩa.
Chúng ta cũng biết rằng phá giá đồng nội tệ sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa, làm tỷ giá thực tăng (đồng nội tệ được xem là định giá thực quá thấp và đồng ngoại tệ định giá thực quá cao), từ đó sẽ cải thiện được sức cạnh tranh thương mại quốc tế (kích thích tăng khối lượng xuất khẩu và giảm nhập khẩu), thế nhưng điều này không nhất thiết là sẽ dẫn đến cán cân thanh toán được cải thiện. Nội dung của phương pháp này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân tài khoản vãng lai khi chúng ta thực hiện phá giá đồng nội tệ.
Phương trình cán cân tài khoản vãng lai (Current Account - CA) tính bằng đồng nội tệ:
CA = P. XV – S.P*.MV (1.1)
P: mức giá nội địa S: tỷ giá hối đối
XV:khối lượng xuất khẩu MV: khối lượng nhập khẩu P* :mức giá nước ngoài
Giả sử chúng ta gọi:
X
M
Giá trị nhập khẩu tính bằng ngoại tệ (P*.MV) : M Phương trình (1.1) sẽ được viết lại:
CA= X – S.M (1.2)
Có 2 khái niệm trong điều kiện MLR: H
ệ số c o d ã n x u ấ t kh ẩ u ( n X): biểu diễn % thay đổi cả giá trị xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%.
n d X / X
dS / S (1.3)
Hệ số co dãn nhập khẩu (nM): biểu diễn 1% thay đổi của giá trị nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%.
n d M / M
d S / S (1.4)
Giả sử trạng thái ban đầu của cán cân vãng lai là ở mức cân bằng (điều kiện: X – S.M = 0)
Đạo hàm phương trình (1.12) với hằng số S ta được:
dCA
dS
d X
S. dM M
dS d S
Từ các phương trình trên, qua biến đổi ta có được phương trình sau:
d CA
M (n X
d S nM 1) (1.5)
Phương trình (1.5) được gọi là “điều kiện Marshall – Lerner”, được phát biểu như sau: “ Nếu trạng thái xuất phát của cán cân vãng lai là cân bằng thì khi phá giả nội tệ sẽ dẫn
đến:
Cải thiện cán cân vãng lai ( d CA
d S 0) chỉ khi tổng số của hệ số co dãn xuất khẩu
và hệ số co dãn nhập khẩu > 1, nghĩa là chỉ khi: (n X nM ) 1
Thâm hụt cán cân vãng lai ( d CA
d S 0) chỉ khi tổng số của hệ số co dãn xuất khẩu
Qua những phân tích trên, nếu xét về mặt giá trị thì sau khi phá giá tiền tệ sẽ tạo ra các hiệu ứng tác động như sau:
H
i ệ u ứ n g g i á cả : giá xuất khẩu tính bằng nội tệ rẻ hơn, giá nhập khẩu tính bằng ngoại tệ đắt hơn, đây là nguyên nhân làm cán cân tài khoản vãng lai trở nên xấu hơn.
H
i ệ u ứng khối l ượ n g : tăng khối lượng xuất khẩu, giảm khối lượng nhập khẩu, là nguyên nhân góp phần cải thiện cán cân tài khoản vãng lai.
Cán cân tài khoản vãng lai có được cải thiện hay khơng phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng nào.
P
h ụ lụ c 2 : Các hệ số co giãn xuất khẩu và nhập khẩu của 15 nước công nghiệp và 9 nước phát triển. Tên nước Hệ số co giãn xuất khẩu Hệ số co giãn nhập khẩu Tổng các hệ số
Các nu’ô’c công nghipp
Australia 1.02 1.23 2.25 Belgium 1.12 1.27 2.39 Canada 0.68 1.28 1.96 Denmark 1.04 0.91 1.95 France 1.28 0.93 2.21 Germany 1.02 0.79 1.81 Iceland 0.83 0.87 1.7 Italy 1.26 0.78 2.04 Japan 1.40 0.95 2.35 Netherlands 1.46 0.74 2.2 Norway 0.92 1.19 2.11 Sweden 1.58 0.88 2.46 Switzerland 1.03 1.13 2.16 United Kingdom 0.86 0.65 1.51 United States 1.19 1.24 2.43 Average 1.11 0.99 2.10
Các nu’ô’c đang phát trinn
Argentina 0.6 0.9 1.5 Brazil 0.4 1.7 2.1 India 0.5 2.2 2.7 Kenya 1.0 0.8 1.8 Korea 2.5 0.8 3.3 Morocco 0.7 1 1.7 Pakistan 1.8 0.8 2.6 Philippines 0.9 2.7 3.6 Turkey 1.4 2.7 4.1 Average 1.09 1.51 2.60
P
h ụ lụ c 3 : Năm lý do không nên phá giá đồng nội tệ
Những lý giải cho các khuyến cáo phá giá đồng nội tệ chưa đủ sức thuyết phục và cần bàn thảo sâu hơn, toàn diện hơn.
Gần đây, tại một số cuộc hội thảo và trên một số phương tiện thông tin đại chúng đã xuất hiện khuyến cáo phá giá đồng nội tệ.
Đáng lưu ý là khuyến cáo này được đề xuất bởi cả các chuyên gia trong nước và các chun gia nước ngồi, thậm chí cịn được coi là giải pháp số 1 để hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới.
Lý giải khuyến cáo trên, các chuyên gia đã đưa ra nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do VND đã lên giá so với USD, nên khơng khuyến khích xuất, mà trái lại khuyến khích nhập khẩu.
Có ngun nhân do cung - cầu ngoại tệ trên thị trường Việt Nam năm nay bị mất cân đối, do cung ngoại tệ giảm mà cầu ngoại tệ tăng. Có nguyên nhân để ngăn chặn mất cân đối cán cân thanh toán tổng thể, bảo tồn dự trữ ngoại hối, làm tăng tính thanh khoản của quốc gia...
Những lý do đó chưa đủ sức thuyết phục và cần bàn thêm. Dưới đây là 5 lý do không nên phá giá VND.
Trước hết, VND hiện thấp giá nhiều so với USD, chứ không phải lên giá so với USD. Về mặt danh nghĩa, giá USD ở Việt Nam tháng 2/2009 đã tăng 20,6% so với tháng 12/2000, trong khi USD mất giá với tỷ lệ như vậy so với euro trong thời gian tương ứng (1 USD từ chỗ tương đương 1 euro, nay chỉ còn bằng dưới 0,8 euro).
Nếu loại trừ yếu tố lạm phát ở Mỹ và lạm phát ở Việt Nam thì VND đã lên giá mạnh so với USD (bởi lạm phát ở Việt Nam rất cao, cịn lạm phát ở Mỹ rất thấp), song nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương, thì VND đã được định giá thấp rất xa so với USD (1 USD tại Việt Nam hiện có sức mua gấp khoảng 3,5 lần 1 USD tại Mỹ).
Đây chính là bất lợi của các nước đang phát triển do “cánh kéo tỷ giá” đã làm cho các nước đang phát triển bị thiệt thòi, còn các nước phát triển được hưởng lợi do giá nhập khẩu rẻ từ các nước đang phát triển. Như vậy, nếu phá giá thì sẽ tiếp tục làm cho “cánh kéo tỷ giá” ngày một rộng ra.
Thứ hai, về cung - cầu ngoại tệ, một yếu tố quan trọng của việc điều hành tỷ giá, thì cung ngoại tệ có thể khơng tăng như trước, thậm chí có thể giảm, nhưng nhập siêu - nguyên nhân chính của mất cân đối cung - cầu ngoại tệ, sẽ giảm so với năm trước.
Số liệu thống kê cách đây 10 năm cho thấy, nếu nhập siêu năm 1996 là 3.888 triệu USD (khi nhập khẩu tăng 36,6%), thì năm 1997 giảm xuống cịn 2.047 triệu USD (khi nhập
khẩu chỉ tăng 4%), năm 1998 còn 2.139 triệu USD (khi nhập khẩu giảm 0,8%), năm 1999 còn 201 triệu USD (khi nhập khẩu chỉ tăng 2,1%).
Cuộc khủng hoảng lần này có thể làm cho tình hình trên lặp lại: xuất khẩu tăng thấp, thậm chí có thể giảm, nhưng nhập khẩu cịn tăng thấp hơn hoặc giảm mạnh hơn (2 tháng đầu năm, xuất khẩu giảm 5,1%, nhập khẩu giảm tới 43,1%).
Thứ ba, đồng đô- la Mỹ lên giá so với các đồng tiền khác chỉ là tạm thời. Những nhân tố như kinh tế Mỹ đang tiếp tục xấu đi, thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục, nợ nước ngoài tăng mạnh, lãi suất đồng USD bị cắt giảm xuống mức thấp không thể cắt giảm hơn nữa, lượng tiền đưa ra giải cứu và kích thích kinh tế ở mức khổng lồ... tất yếu sẽ dẫn đến lạm phát ở Mỹ tăng cao, làm giảm giá USD so với các đồng tiền khác.
Thứ tư, tỷ giá VND/USD là tổng hịa của nhiều mối quan hệ, chứ khơng chỉ liên quan đến xuất khẩu/nhập khẩu. Tỷ giá VND/USD tác động rất lớn đến quan hệ nợ/trả nợ, bao gồm cả doanh nghiệp và Nhà nước.
Nợ của doanh nghiệp không nhỏ, nên nếu USD tăng giá mạnh so với VND sẽ làm cho doanh nghiệp gặp rủi ro về tỷ giá. Trong khi đó, nợ của Nhà nước tuy là nợ dài hạn, nhưng những khoản nợ đã đến kỳ trả chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng ngân sách...
Thứ năm, Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã cơng bố rõ ràng khơng có chủ trương phá giá VND, mà điều hành linh hoạt. Điều hành linh hoạt khác với phá giá. Điều hành linh hoạt là có tăng, có giảm theo quan hệ cung - cầu và trong nhiều quan hệ khác, nhưng khơng gây sốc cho thị trường. Phá giá thì chỉ có tăng và thường là tăng lớn.
Cũng cần nhắc lại diễn biến tỷ giá thị trường cách đây 10 năm. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997-1998 xảy ra, có chuyên gia đã khuyến nghị Chính phủ phá giá VND để “vượt trước ngăn chặn” từ 12.500 VND/USD lên 18.000 - 19.000 VND/USD, nhưng thực tế năm đó, tỷ giá chỉ lên 13.500 VND/USD và 10 năm sau vẫn chưa đạt mức khuyến cáo đó.
Với 5 lý do trên, có thể dự báo, tỷ giá USD ở Việt Nam năm nay sẽ chỉ tăng ở mức như