3.2. QUẢN TRỊ TĂNG TRƯỞNG
3.2.2.3 Tăng Trưởng Bền Vững
Tăng trưởng bền vững là việc doanh nghiệp cơng ty đạt được một tớc độ tăng trưởng bền vững là tớc độ tới đa trong sự phù hợp với tớc độ gia tăng doanh sớ mà khơng làm cạn kiệt các nguồn lực tài chính của cơng ty. Cơng ty cần một tớc độ tăng trưởng bền vững vì mỡi doanh nghiệp điều mong muớn một mức tăng nhanh và lâu dài, và để bảo đảm sự lâu dài này ta cần bảo đảm tăng trưởng mà khơng là cạn kiệt các nguồn lực phát triển
3.2.3 Kiểm sốt tăng trưởng:
3.2.3.1. Quy luật hoạt đợng của cơng ty
Bất cứ một cơng ty hay một sản phẩm hay dịch vụ nào cũng sẽ thay dởi theo thời gian và trải qua bớn giai đoạn của vịng đời: Khởi sự, tăng trưởng, bão hịa, và suy thoái. Mỡi giai đoạn là một thử thách đới với người làm cơng tác quản trị doanh nghiệp và nhà quản trị phải đưa ra được chiến lược phát triển phù hợp đới với mỡi giai đoạn của cơng ty:
a) Giai đoạn khởi sự
Đây là giai đoạn mà cơng ty tớn rất nhiều chi phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường và nghiên cứu phát triển sản phẩm và đưa sản phẩm đến tay khách hàng, trong giai đoạn này rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp rất cao chính vì vậy mà doanh nghiệp phải tìm được các nguồn vớn giá rẻ để rủi ro tài chính là thấp nhất chính vì vậy nguồn vớn sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu này là vớn tự cĩ của doanh nghiệp, và các nguồn vớn kều gọi được từ các cơng ty đầu tư vớn mạo hiểm với điều kiện cơng ty phải tạo ra được giá trị tăng trưởng trong tương lai và tìm kiếm và giữ được chỡ đứng vững chắc trên thị trường, thường trong giai đoạn này tởn thất tài chính là chuyện thơng thường vì doanh thu nhanh chĩng bị ngớn sạch bởi các chi phí phát triển sản phẩm liên tục, marketing và sản xuất.
b) Giai đoạn tăng trưởng
Ở giai đoạn này cơng ty đã hồn tất đầu tư và triển khai sản phẩm mới, hoạt động kinh doanh của cơng ty tăng trưởng nhanh chĩng địi hỏi cơng ty phải đầu tư thêm nhiều cho các hoạt động phát triển thị trường và mở rộng thị phần, từ đĩ cơng ty phải tìm nguồn
vớn lớn hơn để đáp ứng cho nhu cầu vớn trong giai đoạn này, và nguồn vớn từ việc phát hành chứng khoán ra cơng chúng được xem là hợp lý, và tiền mặt do kinh doanh phát sinh sẽ cần cho tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh, kết quả là tỷ lệ chi trả cở tức vẫn sẽ rất thấp
c) Giai đoạn bảo hịa
Kết thúc giai đoạn tăng trưởng được đánh dấu bằng sự cạnh tranh giá cả mạnh mẽ giữa các cơng ty cạnh tranh vẫn cịn năng lực thặng dư đáng kể, chiến lược chủ yếu trong giai đoạn này là duy trì thị phần và cải tiến hiệu quả hoạt động, trong giai đoạn này các cở động thường địi hỏi cở tức cao do cở tức bù đắp cho sự sụt giảm của thu nhập từ lãi vớn Khi tớc độ tăng trưởng giảm lại thì tớc độ tăng của giá cở phần cũng giảm theo, từ đĩ những lợi ích từ lãi vớn của nhà đầu tư sẽ sụt giảm, chi trả cở tức sẽ bù đắp cho những khoản sụt giảm này.
d) Giai đoạn suy thoái
Đây là giai đoạn thị trường đi vào bảo hịa và cạnh tranh khớc liệt khiến cơng cuộc kinh doanh của cơng ty bị giảm sút liên tục một cách tồn diện kể cả doanh thu lẫn lợi nhuận. Để thoát khỏi giai đoạn này doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều tài lực để tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới, cĩ thể là đầu tư chiều sâu, chọn sản phẩm mới, đầu tư tiếp thị và kinh doanh… Tất cả những nở lực này đều cần đến nguồn lực tài chính để đưa doanh nghiệp phát triển trở lại, trong giai đoạn này doanh nghiệp sẽ chi trả cở tức cao cơng với phát hành ưu đãi về giá mua để giữ chân các cở đơng hiện hữu và lơi kéo các nhà đầu tư thích cở tức cao.
3.2.3.2. Tăng trưởng bền vững
Đã bớn năm kể từ khi kinh tế thế giới suy thoái, giới kinh doanh đã nở lực tăng trưởng theo nhiều cách. Theo tài liệu “Top line growth” của tạp chí kinh doanh Havard business review, tăng trưởng doanh thu đến từ 3 yếu tớ sau đây: Cải tiến sản phẩm, tập
trung tiếp thị đến khách hàng, và đưa ra giải pháp cho vấn đề tiêu dùng. Tuy nhiên cĩn cĩ 1 yếu tớ quan trọng khách là thơng qua các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A)
Chính các thương vụ M&A đã giúp giải quyết mục tiêu tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp,một là các doanh nghiệp mới vào thị trường và nuơi tham vọng trở thành các đế chế với tớc độ tăng trưởng nhanh và cao. Hai là cho những doanh nghiệp đang chuẩn bị tăng trưởng “đụng nĩc” tăng trưởng xét về nội lực và cần chuyển sang giai đạon mới nếu khơng muớn bị lâm vào cảnh thoái trào. Cĩ thể nhìn thấy rõ qua những câu chuyện tăng trưởng qua thương vụ M&A của cơng ty bất động sản Bình Thiên An (BTA).
Thị trường bất động sản quả là thách thức lớn đới với bất kỳ nhà đầu tư nào vì nĩ là sự gắn kết phức tạp và đầy rủi ro giữa các “nhà”: ngân hàng- chủ đầu tư-nhà thầu chính- nhà thầu phụ-nhà cung cấp. điều đĩ cũng cho thấy để tăng trưởng tớt trong ngành này, một doanh nghiệp phải được sự hỡ trợ tớt từ các đới tác để vứa tận dụng những lợi thế về giá, tiến độ, sự linh động, hợp lý trong thanh toán và vừa hạn chế những rủi ro( chậm thanh toán, cho ra sản phẩm khơng đạt chất lượng).
Nhận ra điều này, ơng chủ BTA đã thực hiện cách thức tăng trưởng mới. Đĩ là đầu tư vào các bên liên quan trong chuỡi xây dựng nhằm tận dụng lợi thế của các cơng ty này, nếu khơng tính đến khoảng đầu tư vào Vinafco, một doanh nghiệp vận tải thì ở lĩnh vực xây dựng, nhĩm cở đơng BTA đã mua cở phần chi phới Beton6, một cơng ty chuyên sản xuất cấu kiện bê tơng đúc sẵn phục vụ cơng trình. Tiếp đĩ 2 năm trở lại đây, BTA đã đầu tư vào Descon, một tởng thầu xây dựng và sau đĩ là PER8, nhà cung cấp cơ điện lạnh. Gần đây nhất là việc sở hữu 20% cở phần trong cơng ty xây dựng Cotec( Cotecons)
Việc đầu tư vào các bên liên quan nhằm tạo ra một hệ thớng xây dựng khép kín đã giúp BTA nhanh chĩng tạo ra được quyền lực mềm trong giới này.Nhưng quan trọng là sự tăng trưởng của BTA sẽ nhanh hơn nhờ được sự cơng hưởng của các cơng ty vệ tinh.
Cần nĩi thêm, ơng chủ BTA đã mua được cở phần với giá tớt. Các báo cáo tài chính của Vinafco, Beton6, Descon trong những năm 2007,2008,2009 cho thấy tăng trưởng doanh thu âm. Chẳng hạn, Vinafco cĩ tăng trưởng doanh thu trung bình -19%(2007-
2009), Beton 6 là -5,6%(2008-2009), Descon là -16,7%(2008-2010). Việc mua lại cở phần tại các cơng ty đang gặp khĩ khăn nhưng cĩ giá trị cao này cũng giớng như việc đầu tư của ơng trùm bất động sản mỹ Donal Trump. Và cũng khơng quên BTA sẽ được hưởng lợi từ Cotecons, một doanh nghiệp cĩ mức tăng trưởng doanh thu gần 70%(2009- 2010)
Ơng Trịnh Thanh Huy, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tởng giám đớc của BTA, cho biết cách thức tận dụng cơ hội tăng trưởng là” khơng bao giờ mua cái gì khi thị trừng tớt, mà chỉ mua khi thị trường xấu đi”
Tuy nhiên khơng phải lúc nào con đường tăng trưởng qua M&A đều thành cơng. Rủi ro lớn nhất là M&A khơng gĩp phần tạo nên tăng trưởng mà ngược lại, cịn tạo gánh nặng cho doanh nghiệp, nhất là gánh nặng nợ nần.
Xét về gĩc độ tài chính
Thơng thường khi mở rộng kinh doanh( gia tăng sản xuất,phát triển chi nhánh, mở rộng lĩnh vực hoạt động…)để gia tăng doanh thu, doanh thu tăng sẽ cần sự gia tăng các loại tài sản để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh( đầu tư đất đai, nhà xưởng, máy mĩc, trang thiết bị, dự trữ tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho) điều này làm cho nguồn vớn tăng theo tương ứng( Vay nợ, vớn chủ sở hữu( vớn gĩp, lợi nhuận giữ lại)). Nhưng vấn đề ở đây là
Thứ nhất : Để nguồn vớn tăng ởn định và hợp lý cần phải đảm bảo tỷ lệ cân đới vớn giữa vớn chủ sở hữu và nợ điều này sẽ đảm bảo được tính tự chủ tài chính và giảm thiểu rủi ro nếu doanh nghiệp vay nợ quá nhiều
Thứ hai: Tăng vớn chủ sở hữu bằng hai cách: Tăng lợi nhuận giữ lại và phát hành cở phần mới tuy nhiên việc phát hành cở phần mới để tăng thêm vớn khơng phải là dễ nhất là trong giai đoạn hiện nay chính vì vậy cần phải đảm bảo tăng trưởng bền vững từ lợi nhuận giữ lại
Giả sử cơng ty khơng thể tăng vớn chủ sở hữu bằng vớn gĩp ( huy động mới), để tài trợ cho tăng trưởng cho cơng ty giờ đây sẽ lệ thuơc vào lợi nhuận giữ lại
Gọi g là tớc độ tăng trưởng bền vững, y là lợi nhuận giữ lại. Ta cĩ thể viết
Mà
Như vậy
Qua cơng thức tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp ta thấy sự tăng trưởng của doanh nghiệp phụ thuộc vào hệ sớ hoạt động thơng qua hệ sớ lợi nhuận lãi rịng/doanh thu, và hệ sớ vịng quay vớn( Doanh thu/ tởng tài sản) và chính sách tài chính của cơng ty thơng qua tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (y) và địn bẩy tài chính. Như vậy ta thấy g của mỡi doanh nghiệp sẽ khơng giống nhau, nĩ phụ thuộc vào chất lượng kinh doanh và chính sách tài chính của từng cơng ty.
Cơng ty CPTM Hồng Dao (Hồng
Dao Trading)
PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
(ĐVT triệu đồng)
2007 2008 Ghi chú
1.Doanh thu thuần 81,246 98,662
2.Tốc độ phát triển
g( Tốc độ tăng trưởng doanh thu) 21.4% 21.4%
3. Lợi nhuận ròng 2,623 3,924
4. Tỷ lệ lợi nhuận giữ
lại (R) 50% 73% 5. Tổng Tài sản 21,144 25,567 6. ROA 12% 15% (6) =(3) / (5) 7. Vốn CSH đầu kỳ 8,422 8,936 8. Tổng Tài sản/ Vốn CSH đầu kỳ 2.51 2.86 (8) = (5) / (7) 9. Hệ số tài chính (R.T) 1.26 2.09 (9) = (4) * (8) 10.Tốc độ phát triển vững chắc g* 15.6% 32.1% (10) = (9) * (6) 11.Mức chênh lệch 6% -11% (11) = (2) - (10)
Những giải pháp cân đối nguờn vốn khi tốc đợ phát triển thực tế lớn hơn g*: (g>g*)
Tớc độ phát triển vững chắc g* là một trạng thái cần đạt tới trong quá trình quản lý phát triển cơng ty, nhưng trong thực tế g luơn ở trên hoặc dưới mức g*.
Khi dự đốn g chỉ tăng trong giai đoạn ngắn
Khi g lớn hơn g* thì cơng ty đang ở trạng thái thiếu an tồn về vớn, nhưng tớc độ g được dự toán chỉ tăng mạnh trong một thời gian ngắn (dưới 1 năm) và sẽ tăng chậm lại, đây thường là những trường hợp cĩ những biến cớ làm tăng doanh thu trong một thời gian ngắn, chứ khơng phải do khả năng phát triển thực sự của cơng ty
a. Khi tốc đợ phát triển g tăng trong giai đoạn dài
+ Những giải pháp kéo g* lên bằng g thực tế
Tăng lợi nhuận giữ lại: giải pháp này cĩ thể lên đến mức 100%. Khi doanh thu
tăng mạnh, thì thường cơng ty đang ở trong trạng thái cĩ lợi nhuận. Tất nhiên cĩ những cở đơng địi hỏi chia cở tức, nhưng xu thế chung thì kỳ vọng của họ khơng nằm ở việc chia cở tức mà ở việc tăng giá cở phần khi cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả, mà dấu hiệu của nĩ rõ nhất trên thị trường chứng khoán là khơng ngừng tăng doanh thu, phát triển thị phần.
Phát hành thêm vốn cổ đơng: khi giải pháp lợi nhuận khơng đáp ứng đủ nhu cầu
về vớn, thì giải pháp tiếp theo trong chính sách tài chính là phát hành thêm cở phiếu mới. Điều này sẽ hết sức là tự nhiên và thuận lợi nếu các cở đơng chấp nhận và sẵn sàng tham gia mua cở phiếu. Nhưng sự việc sẽ gặp khĩ khăn nếu nhiều cở đơng khơng đồng ý, bởi vì phát hành thêm cở phiếu thường đồng nghĩa với việc làm giảm tỷ lệ sở hữu của các cở đơng trong cơng ty và cĩ thể là mức thu nhập trên mỡi cở phiếu (EPS) sẽ giảm.
+ Những giải pháp giảm g thực tế xuống bằng g*
Cắt bỏ những hoạt động kinh doanh kém hiệu quả: giải pháp này sẽ chọn ra và loại bỏ những sản phẩm, loại hình kinh doanh cĩ hiệu quả thấp, địi hỏi nguồn lực tài chính lớn. Như vậy, chúng ta đã cắt giảm doanh thu và do đĩ giảm nhu cầu về vớn, kéo g xuớng mức g*. Thực hiện giải pháp này, cơng ty hy sinh một phần doanh thu để đảm bào khả năng an tồn về tài chính và tăng sức cạnh tranh do giữ lại những sản phẩm cĩ thế mạnh của mình.
Liên kết hợp tác trong việc cung ứng sản phẩm dịch vụ: giải pháp này khơng
thực hiện cắt giảm sản phẩm kinh doanh, mà kết hợp với các doanh nghiệp khác trong việc cung ứng sản phẩm dịch vụ. Hình thức kết hợp cĩ thể là liên doanh, nhờ gia cơng….qua đĩ nhu cầu về nguồn vớn đáp ứng cho hoạt động tự kinh doanh sẽ giảm. Thực hiện giải pháp này cơng ty chấp nhận nhường một phần doanh thu cho doanh nghiệp khác, và chỉ tập trung thực hiện những khâu mình cĩ thế mạnh. Do vậy khơng những đảm bảo an tồn về nguồn vớn, mà cịn nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị. Tuy nhiện việc tìm được đới tác kết hợp cĩ hiệu quả khơng phải là điều dễ dàng, thơng thường để nhanh đi đến sự kết hợp, thì cơng ty phải đưa ra những điều kiện thuận lợi cho đới tác, tức là chúng ta chấp nhận trả giá để đạt được mục đích của mình.
Những giải pháp cân đối nguờn vốn khi tốc đợ phát triển thực tế thấp hơn g*: (g<g*)
a. Khi dự đốn g chỉ tăng trong giai đoạn ngắn
Khi g thấp hơn g* thì cơng ty đang ở trạng thái dư thừa về nguồn vớn, nhưng nếu tớc độ g được dự đoán chỉ ở mức trong một thời gian ngắn (dưới 1 năm) và sẽ tăng mạnh sau đĩ, đây thường là những biến cớ làm giảm doanh thu trong một thời gian ngắn, chứ khơng phải cơng ty khơng cịn khả năng phát triển mạnh, thí dụ như các cơng ty du lịch, khách sạn trong thời kỳ cĩ dịch Sars vào đầu năm 2003, hoặc các cơng ty thức ăn gia cầm trong dịch cúm gia cầm gà xảy ra năm 2004. Trường hợp này việc giảm tớc độ phát triển chỉ là tạm thời, sau một thời gian ngắn tình hình sẽ được cải thiện, khi đĩ cơng ty lại đạt trạng thái phát triển mạnh, tức là g sẽ tăng gần với g*. Như vậy cơng ty cũng chưa cần sử dụng những giải pháp can thiệp, mà cớ gắng quản lý tớt các hoạt động kinh doanh.
b. Khi tốc đợ phát triển g thấp hơn g* trong giai đoạn dài
+ Những giải pháp kéo g*xuống bằng g thực tế
Tăng cổ tức được chia: khi g thực tế thấp hơn g* thì cơng ty đang trong trạng thái
dư thừa vớn, việc giữ lại lợi nhuận để bở sung vớn chủ sở hữu trong giai đoạn này là khơng cần thiết. Do vậy cơng ty sẽ tăng cở tức được chia, nĩ sẽ làm giảm y, tức làm giảm g* xuớng gần với g. Giải pháp tăng tỷ lệ chia cở tức dễ thực hiện và cĩ thể được một sớ
cở đơng tán thưởng lúc đầu, nhưng sau đĩ mọi người sẽ phát hiện ra cơng ty đang bị tụt hậu trong kinh doanh, và điều quan trọng hơn đĩ là họ sẽ cho rằng ban lãnh đạo cơng ty khơng cĩ khả năng tìm ra phương hướng phát triển. Hành động này cĩ thể dẫn đến sự sụt giảm giá cở phiếu.
Mua vào các cổ phiếu: là một hình thức khác của chia cở tức. Thay vì chia lãi,
cơng ty sử dụng lợi nhuận để mua lại các cở phiếu, tức là thay vì các cở đơng được chia tiền, thì họ sẽ hưởng thêm phần cở phiếu cơng ty nắm giữ đang tăng lên.
+ Những giải pháp tăng g thực tế lên bằng g*
Mua lại các doanh nghiệp đang phát triển mạnh: cơng ty sẽ gia tăng sự phát
triển bằng cách mua lại doanh nghiệp khác để gia tăng doanh thu và tớc độ phát triển, sử