Cơng ty Worldcom

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 44 - 49)

3.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT TA TỪ THỰC TẾ CÁC CƠNG TY

3.3.2. Cơng ty Worldcom

Trước khi lâm vào tình trạng khủng hoảng và sụp đổ:

Những mớc nởi bật của vụ WorldCom:

Năm 1989, Cơng ty Dịch vụ điện thoại đường dài giá rẻ (LDDS) sát nhập với cơng ty Advantage Companies Inc trở thành cơng ty giao dịch cơng cộng. Năm 1995, LDDS mua lại cơng ty truyền phát dữ liệu và âm thanh Williams Telecommunications Group Inc. (WilTel) với giá 2,5 tỷ USD tiền mặt và đởi tên thành WorldCom Inc. Tởng giám đớc điều hành cơng ty là ơng Ebbers. Ebbers đã thơn tính hơn 35 cơng ty. Worldcom

khơng chỉ hoạt động trong lĩnh vực điện thoại mà cịn chuyển sang giao dịch thương mại điện tử và Internet.

Năm 1998, WorldCom hồn tất 3 vụ sáp nhập: với MCI Communications Corp: (40 tỷ USD) - vụ lớn nhất trong lịch sử khi đĩ; Brooks Fiber Properties Inc: (1,2 tỷ USD) và CompuServe Corp: (1,3 tỷ USD ). Vụ mua lại MCI đã nâng doanh thu hàng năm của WorldCom từ 5,6 tỷ USD lên 32 tỷ USD. Và khi đĩ, người ta gọi Ebbers là Vua Bernie.

Năm 1999, WorldCom và Sprint Corp đồng ý sáp nhập. Cở phiếu của WorldCom lên tới mức cao điểm hơn 64 USD, tởng trị giá tài sản của Worldcom lên đến 175 tỷ USD.

Tháng 10/1999 họ đã làm phớ Wall bàng hồng khi liều mạng mua Sprint. Khi đĩ, nĩ là vụ mua lại cơng ty lớn chưa từng thấy. Nhà chức trách quyết định ngăn cản thoả thuận này vào tháng 7/2000 và cĩ thể nĩi đĩ là thời điểm chấm dứt sự tăng trưởng ngoạn mục của WorldCom.

Tháng 9/2000, WorldCom tiếp tục mua Intermedia Communications Inc. Một cơng ty điện thoại và Internet địa phương đang gặp khĩ khăn, với giá 1,6 tỷUSD. Người ta cho rằng Ebbers đã bị lạc lới từ đĩ, khi bỏ 1,6 tỷ USD để mua một cơng ty chỉ được ước giá tầm 50 triệu USD.

Cở phiếu của WorldCom sụt giảm mạnh cịn khoản nợ 10,5 tỷ USD của Worldcom được báo cáo so với khoản nợ thực 30 tỷ USD khi nĩ sụp đở hồn tồn. Con đường phát triển bằng cách sáp nhập của họ đã bị chặn lại. Khơng cịn giải pháp nào khác, Ebbers quay sang tiết kiệm chi phí bằng những biện pháp như tắt đèn khi hết giờ làm việc và hạn chế sử dụng điều hịa nhiệt độ.

Khủng hoảng và sụp đổ:

Khủng hoảng của Worldcom bắt đầu được phát hiện từ năm 2002:

Từ tháng 3-2002, cơng ty WorldCom bắt đầu gây chú ý khi SEC (Uỷ ban chứng khoán và hới đoái Mỹ) thực hiện cuộc điều tra tại sao và làm thế nào mà WorldCom cho tởng giám đớc điều hành (cũng là người sáng lập) Bernie Ebbers vay 366 triệu USD trước

khi Ebbers tuyên bớ từ chức vào cuới tháng 4-2002 (và được hưởng lương hưu 1,5 triệu USD/năm đến suớt đời).

Tởng giám đớc mới là John Sidgmore. Và một kiểm toán viên nội bộ đã phát hiện ra, cơng ty đang cĩ những biểu hiện "bất thường" trong việc ghi sở các chi phí vớn. Một điều tra sau đĩ của hãng kiểm toán KPMG (thay thế hãng kiểm toán đang gặp khĩ khǎn Arthur Andersen) đã bới ra các khoản chi phí trị giá tới 3,85 tỷ USD. Khoản chi phí này đã bị phân loại một cách nhầm lẫn vào chi phí vớn (trong cả nǎm 2001 và quý I nǎm 2002, WorldCom đã tính 3,85 tỷ USD vào các khoản đầu tư vớn mặc dù sớ tiền này được sử dụng vào các chi phí hàng ngày). Chính vì vậy mà trong năm 2001 luồng tiền và lợi nhuận của WorldCom đã bị thởi phồng, thay vì lỡ 1,2 tỷ USD, họ lãi 1,6 tỷ USD và quý I/2002 là 172 triệu USD. Các con sớ này nếu cĩ tính khoản chi phí trên sẽ khơng đúng.

Nǎm 2001, thu nhập (EBITDA) mà WorldCom cơng bớ là 10,5 tỷ USD. Con sớ đĩ theo tính toán giờ đây sẽ là 6,3 tỷ USD. Tương tự như vậy, EBITDA của WorldCom quý I/2002 theo cơng bớ là 2,1 tỷ USD nhưng khi phá sản, con sớ này được phát hiện chỉ là 1,4 tỷ USD.

WorldCom đã nợ 2,65 tỉ USD và vào thời điểm trước khi vụ việc đở bể cơng ty này cịn thương lượng vay 5 tỷ USD. Trong sớ ngân hàng trở thành nạn nhân của WorldCom, cĩ Ngân hàng Hoa Kỳ (Bank of America), J. P. Morgan Chase, Citigroup, FleetBoston Financial, Mellon Financial, Bank One, Wells Fargo…

Ngày 19/7/2002, WorldCom, cơng ty điện thoại viễn thơng đường dài lớn thứ hai nước Mỹ sau AT&T, nộp đơn phá sản sau vụ gian lận lợi nhuận kế toán trị giá 11 tỷ USD. Vụ phá sản của WorldCom trị giá 103,9 tỷ USD. Giám đớc điều hành WorldCom, Bernie Ebbers, bị tuyên án 25 năm tù giam với tội danh lừa đảo chứng khoán, gian lận sở sách.

Worldcom bị phá sản đã khiến các cở đơng của hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD và trên 20000 nhân viên bị mất việc làm, kinh tế Mỹ đã thiệt hại khoảng 10 tỷ USD. Sau khi chính thức tuyên bớ phá sản, Worldcom đã đởi tên thành MCI.

Nguyên nhân:

Cĩ 3 nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất: các vụ scandal về tài chính, trong đĩ cĩ việc gian lận và làm trái các thủ tục kế tốn.

Trong khi những gian lận tại Enron liên quan tới các thủ thuật kế toán tinh vi thì tại Worlcom các gian lận diễn ra rất đơn giản. Worlcom khi đĩ đã tăng giả mạo các chỉ sớ kế toán hiện hành và bỏ đi các sớ liệu về vớn theo thời gian mà nhẽ ra phải cơng bớ cơng khai. Về bản chất, Worlcom đã chuyển dịch một loạt các con sớ từ cột này sang cột khác trong báo cáo tài chính. Đĩ là một việc làm hết sức sai lầm của ban lãnh đạo tập đồn Worldcom. Trong cả nǎm 2001 và quý I nǎm 2002, WorldCom đã tính 3,8 tỷ USD vào các khoản đầu tư vớn mặc dù sớ tiền này được sử dụng vào các chi phí hàng ngày. Hai khoản này rõ ràng là khác biệt vì các khoản đầu tư vớn được đới xử khác với các chi phí về mục đích kế toán. Đầu tư vớn là sớ tiền được sử dụng để mua các tài sản lâu dài, chẳng hạn như với WorldCom là cáp quang hay các thiết bị chuyển mạch dùng để định hướng các cuộc điện thoại. Vì vậy, chi phí này sẽ được rải đều ra trong vài nǎm.

Thứ hai, nhiều vụ buơn bán nội gián cổ phiếu được phanh phui.

Giá trị cở phiếu của tập đồn WorldCom đã cĩ lúc tăng lên 63.5$/ cở phiếu vào ngày 18/6/1999. Tuy nhiên, vào tháng 3 năm 2002, cơ quan điều tra của Mỹ đã điều tra về những gian lận tại WorldCom và đã phát hiện những gian lận tại đây lên tới 3,8 tỷ USD và giá trị cở phiếu của WorldCom ngay lập tức giảm xuớng mức 6.74$/ cở phiếu và tiếp tục giảm cho đến ngày 25/6/2002 thì Tập đồn đã tuyên bớ phá sản.

Nguyên nhân cuới cùng là mâu thuẫn về quyền lợi giữa Worldcom và những thành viên bên ngồi cĩ liên quan trực tiếp và gián tiếp đến cơng ty.

Điều đáng quan tâm là khơng chỉ cĩ Worldcom trực tiếp tham gia vào những gian lận trong báo cáo tài chính mà lúc đĩ cịn cĩ rất nhiều “thế lực ngầm” khác trợ giúp.

Như Enron, WorldCom cũng cĩ những đường dây mĩc nới đến Nhà Trắng. Cách đây hai năm, WorldCom cịn trúng hợp đồng 450 triệu USD với Lầu Năm Gĩc. Trong một

thập niên qua, WorldCom bơm hơn 4 triệu USD cho các chiến dịch tranh cử của Đảng Cộng hịa lẫn Dân chủ. Trong mùa tranh cử Quớc hội tháng 11-2002, WorldCom đã gĩp hơn 1 triệu USD cho ứng cử viên cả hai đảng. Dân biểu Charles W. Pickering Jr (Cộng hịa) – người đại diện khu vực Clinton, nơi cĩ đại bản doanh WorldCom – là chính khách nhận nhiều nhất.

Ngồi ra cịn cĩ các ngân hàng, và các chuyên gia như các chuyên gia phân tích thị trường chứng khoán,...

Bài học từ Worldcom:

Thứ nhất, đới với các doanh nghiệp, mục tiêu trước mắt của doanh nghiệp là khơng nên tập trung vào quyền lợi của nhà đầu tư, mà nên tính đến lợi ích của nhân viên, khách hàng và đới tác kinh doanh. Phương châm “giá trị cở đơng” dựa trên cơ sở giá cở phiếu đã khơng cịn thích hợp, thay vào đĩ các cơng ty nên dành nhiều cơng sức cho việc xây dựng phương pháp quản trị, trong đĩ nên nâng cao tính tồn vẹn của hệ thớng kinh doanh và tính chính xác của các sớ liệu hoạt động. Điều quan trọng là phải tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, các nhân viên, cở đơng hiểu rõ thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ hai, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phải cĩ nhiệm vụ là quản lý niêm yết chứng khoán của các cơng ty. Hịên nay UBCKNN khơng cĩ chức năng quản lý niêm yết chứng khoán của các cơng ty, như vậy sẽ là kẽ hở để các doanh nghiệp “bưng bít” thơng tin thật sự của doanh nghiệp.

Cuới cùng, về thơng tin: Các doanh nghiệp cung cấp hàng đớng thơng tin, tài liệu cho các nhà đầu tư nhưng khả năng sử dụng được các thơng tin đã cấp chỉ đạt 1%. Giải pháp bây giờ là TTCK nên lựa chọn một sớ tiêu chí về tớc độ tăng trưởng lợi nhuận đặc trưng cho từng ngành nghề để nhà đầu tư cĩ thể so sánh dễ dàng, xây dựng hệ thớng “ngơn từ đánh giá” thớng nhất trong báo cáo tài chính của cơng ty.

Đĩ là 2 cơng ty nởi tiếng của Mỹ, đã gây chấn động thế giới. Nhưng ở Việt Nam điển hình là cơng ty Dược Viễn Đơng, Cơng ty May Mười,…

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)