Cơng ty Dược Viễn Đơng

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 49)

3.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT TA TỪ THỰC TẾ CÁC CƠNG TY

3.3.3 Cơng ty Dược Viễn Đơng

Lịch sử hình thành

 Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng tiền thân là Cơng ty Cở phần Dược phẩm Đại Hà Thành được thành lập ngày 23/6/2004 với ngành nghề kinh doanh chính là mua bán dược phẩm, mỹ phẩm. Cơng ty cĩ trụ sở chính tại: 1410 Hồng Văn Thụ - Phường 4 - Quận Tân Bình – TP. Hồ Chí Minh.

 Năm 2005, Cơng ty Cở phần Dược phẩm Đại Hà Thành đởi tên thành Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng. Cơng ty cĩ trụ sở chính tại: 18 - hẻm 108 Cộng Hồ - Phường 4 - Quận Tân Bình – TP. Hồ Chí Minh

 01/01/2007 Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng tiến hành mua lại tồn bộ hàng hoá, tài sản và nhận chuyển giao tồn bộ nhân sự, kênh phân phới, hệ thớng khách hàng... của hai cơng ty là Cơng ty Cở phần Quớc tế Viễn Đơng Hà Nội và Cơng ty Quớc tế Viễn Đơng TP. HCM.

 04/08/2007 Hội đồng quản trị quyết định chuyển Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng thành Cơng ty mẹ: Mua 100% cở phần của Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng Đà Nẵng và chuyển Cơng ty này thành Cơng ty TNHH một thành viên trực thuộc; Mua 100% cở phần của Cơng ty Cở phần Dược phẩm Viễn Đơng Hà Nội và chuyển Cơng ty này thành Cơng ty TNHH một thành viên trực thuộc.

 Năm 2008, Thành lập 22 chi nhánh văn phịng, kho hàng GSP với đội ngũ quản lý, kế toán, nhân viên phân phới chuyên nghiệp đưa Dược phẩm Viễn Đơng thành cơng ty dược cĩ mạng lưới phân phới dược phẩm lớn nhất Việt Nam

 22/12/2009 Cở phiếu Cơng ty cở phần Dược phẩm Viễn Đơng đã chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch CK TP.HCM

Ngành nghề kinh doanh:

 Mua bán dược phẩm, mỹ phẩm  Mua bán thực phẩm

 Mua bán bao bì các loại

 Mua bán trang thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế  Mua bán hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm)

Ngày 4/10/2011, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) nhận được Cơng văn của Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh báo cáo về việc nhận được Thơng báo chấm dứt hoạt động của CTCP Dược phẩm Viễn Đơng (DVD) do đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là bà Nguyễn Thị Thanh Huế ký gửi ngày 30/9/2011.

Dược Viễn Đơng cĩ vớn điều lệ 119,1 tỷ đồng, bắt đầu giao dịch tại HoSE ngày 22/12/2009 và giao dịch phiên cuới cùng trước khi bị hủy niêm yết ngày 1/9.

Ngân hàng ANZ Việt Nam đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đới với Dược phẩm Viễn Đơng. Tịa án nhân dân Tp.HCM đã thụ lý đơn vào ngày 10/05/2011 và ban hành Quyết định sớ 426/2011/QĐ-MTTPS ngày 05/08/2011 cho phép mở thủ tục phá sản đới với CTCP Dược phẩm Viễn Đơng

Ngày 30/08/2011, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM thơng báo sớ 773/2011/TB- SGDHCM về việc hủy niêm yết đới với cở phiếu của Cơng ty cở phần Dược phẩm Viễn Đơng

Ngày 27.6/2011 Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) Bộ Cơng an đã hồn tất bản kết luận điều tra vụ án hình sự Lê Văn Dũng (ảnh) - Chủ tịch HĐQT kiêm Tởng Giám đớc CTCP dược phẩm Viễn Đơng (Cty DVD) và đồng bọn thao túng giá chứng khoán.

Đây là vụ án thao túng chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam được khởi tớ điều tra.

Giao dịch ảo và tạo giá trị ảo cho cổ phiếu DVD

Theo Cơ quan ANĐT Bộ Cơng an, sau khi tớt nghiệp Đại học Dược, làm việc cho một sớ Cty kinh doanh dược phẩm, năm 2004, Lê Văn Dũng đứng ra thành lập Cty DVD. Ngày 22.12.2009, Cty do Lê Văn Dũng làm chủ tịch kiêm tởng GĐ chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HoSE).

Để giữ và nâng giá, cũng như tăng tính thanh khoản giả cho cở phiếu DVD, Lê Văn Dũng đã trực tiếp mở tài khoản và mượn tư cách pháp nhân và danh nghĩa của một sớ tở chức, cá nhân là người nhà, người thân và bạn của Dũng mở 12 tài khoản tại các CTCK để tiến hành giao dịch mua, bán cở phiếu DVD.

Cụ thể, 3 tài khoản mở tại CTCP chứng khoán Bảo Việt (BVSC); 6 tài khoản mở tại CTCP chứng khoán Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (SBS); 3 tài khoản tại CTCP chứng khoán Sài Gịn - Hà Nội (SHS).

Sau khi mở các tài khoản trên, trong thời gian từ 1.1.2010 đến ngày 30.9.2010, Lê Văn Dũng đã tiến hành nhiều phiên giao dịch mua bán cổ phiếu DVD, trong đĩ cĩ 119

phiên với 1.725 lần giao dịch khớp chéo giữa các tài khoản trong nhĩm với nhau.

Về nguồn tiền nộp vào các tài khoản, theo Cơ quan ANĐT, tất cả đều là tiền của cá nhân Lê Văn Dũng.

Ngồi ra, Lê Văn Dũng đã cùng các CTCK ký các hợp đồng mà trong đĩ các CTCK gĩp

vốn vào các tài khoản của nhĩm Lê Văn Dũng dưới hình thức là hợp đồng hỗ trợ giao dịch ký quỹ chứng khoán giữa CTCK và khách hàng (tại Cty SBS) và hợp đồng hợp tác

kinh doanh đầu tư chứng khoán niêm yết (tại Cty SHS).

Ngồi việc mở các tài khoản để tiến hành các giao dịch ảo, làm tăng tính thanh khoản, tăng giá và tạo giá trị ảo cho cở phiếu DVD để thu hút nhà đầu tư, cũng như phục vụ việc niêm yết, chào bán chứng khoán, theo Cơ quan ANĐT, Lê Văn Dũng cùng đồng bọn cịn đề ra mục tiêu thâu tĩm, sáp nhập một số Cty dược phẩm vào Cty DVD. Trong đĩ cĩ Cty dược phẩm Hà Tây (Cty DHT) vì Cty này cĩ hệ thớng sản xuất, bán hàng tớt và cĩ nhiều bất động sản.

Gây biến đợng bất thường giá cổ phiếu

Theo Cơ quan ANĐT, từ khi mở các tài khoản trên đến tháng 9.2010, 11 tài khoản của nhĩm Lê Văn Dũng đã thực hiện nhiều lần mua đi, bán lại cổ phiếu DHT với khới lượng lớn, chiếm tỉ trọng cao so với khới lượng giao dịch tồn thị trường (mua 6.536.300 cở phiếu DHT - chiếm 84,4% khới lượng giao dịch DHT tồn thị trường và bán 4.973.800 cở phiếu DHT - chiếm 64,2% khới lượng giao dịch DHT tồn thị trường). Trong 106 phiên giao dịch, cĩ 36 phiên với 160 lần giao dịch khớp chéo giữa các tài khoản trong nhĩm và thực hiện 28 lần chuyển tiền nội bộ từ tài khoản bán sang tài khoản mua với tởng sớ tiền trên 186,4 tỉ đồng. Cũng theo Cơ quan ANĐT thì đại diện các tở

chức, các cá nhân đứng tên chủ tài khoản đều là người nhà, người quen của Lê Văn Dũng.

Đầu năm 2010, ơng Dũng - với cương vị lãnh đạo cơng ty DVD - cùng một sớ người thơng báo kêu gọi cán bộ, nhân viên DVD ở các chi nhánh trên cả nước tham gia mua trái phiếu cơng đồn DVD với tên gọi “Đầu tư quỹ cơng đồn”. Cĩ hai hình thức tham gia là nộp tiền mặt hoặc vay ngân hàng. Những cá nhân vay tiền tại ngân hàng A. sẽ được ơng Dũng đứng ra bảo lãnh, tiền trả lãi vay được trừ vào tiền lương.

Cũng trong thời gian này, DVD liên tiếp xuất hiện thơng tin xấu. Trước hết là thơng tin lỡ trước thuế hơn 16 tỷ đồng quý 4/2010. Tiếp đĩ là áp lực nợ thuế 25,6 tỷ đồng.

Theo báo cáo của Hội đồng Quản trị, kể từ DVD “cĩ chuyện”, các ngân hàng chủ nợ chưa thớng nhất phương án bán hàng ở miền Nam, dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ, doanh thu các tháng đầu năm 2011 giảm xuớng thấp. Cơng ty đã phải cắt giảm tới đa các chi phí, giảm nhân sự, nhà máy Lili of France phải tạm dừng sản xuất từ cuới tháng 2/2011 để đảm bảo sự tồn tại của cơng ty. Ngay trong giải trình kết quả kinh doanh quý 4, DVD cũng thừa nhận uy tín của doanh nghiệp giảm sút nên các ngân hàng và đới tác đều thu hẹp mới quan hệ kinh doanh.

Mặt khác, DVD vẫn cịn nhiều gánh nặng, cả về mặt tài chính lẫn pháp lý. Việc hồn tiền cho cở đơng đã mua trong đợt phát hành thêm thất bại vẫn chưa được thực hiện. Các cam kết về chương trình cở phiếu tri ân (48 tỷ đồng) và trái phiếu cơng đồn (41 tỷ đồng) vẫn chưa được giải quyết. Ngày 7/3 vừa qua, Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam từ chới tiếp tục kiểm toán báo cáo tài chính niên độ 31/12/2010 và DVD cũng mới thỏa thuận được với đơn vị kiểm toán khác.

Bài học kinh nghiệm

- Chính sách cơng ty tăng trưởng quá nhanh

- Giả mạo chứng từ kế toán tăng doanh thu ảo

- Gây bất ởn cho thị trường cở phiếu

- Trách nhiệm của sở giao dịch chứng khoán hose.

- Các hình thức xử phạt chưa đủ tính răn đe.

3.3.4 Cơng ty cổ phần sữa Sài Gòn

Ở trong nước, hiện nay cĩ một sớ cơng ty đã cĩ những quyết định đúng đắn nên cơng ty vẫn đang tăng trưởng ởn định và bền vựng cho đến thời điểm này. Trong đĩ phải kể đến là cơng ty đơng lạnh Hùng Vương, cơng ty gớm sứ Minh Long và cơng ty sữa Vinamilk,...

Lịch sử hình thành:

 Cơng ty cở phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định sớ 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Cơng nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Cơng nghiệp thành cơng ty cở phần Sữa Việt Nam.

 Tháng 04/2004: Cơng ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gịn (SAIGONMILK), nâng tởng vớn điều lệ của Cơng ty lên 1.590 tỷ đồng.

 Tháng 06/2005: Cơng ty mua lại phần vớn gĩp của đới tác trong Cơng ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk.

 Cở phiếu của cơng ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phớ Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khới lượng niêm yết là 159 triệu cở phiếu.

Lĩnh vực kinh doanh chính:

 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;

 Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu.

Cơng ty con và cơng ty liên kết.

Tình hình chi trả cở tức

Ý nghĩa bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển của cơng tyVinamilk

- Dự đoán được tình hình kinh tế nên hạn chế vay

- Hầu như từ khi xảy ra khủng hoảng kinh tế Cơng ty khơng vay

- Lợi nhuận cơng ty liên tục tăng trưởng điều

- Chính sách chia thưởng cở tức bằng tiền mỡi năm 2 đợt từ 10-20 % làm cho cở phiếu VNM rất hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư. Nên mặc dù sau khi chia cở phiếu Thị giá được điều chỉnh giảm nhưng sau đĩ nĩ khơng ngừng tăng trở lại.

- Mặc dù kinh tế liên tục gặp khĩ khan nhưng VNM vẫn liên tục phát triển

Kết luận

Tĩm lại, qua tất cả những phân tích trên, ta thấy được quyết định cở tức (chính sách cở tức) tác động đến giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, chính sách cở tức cịn cĩ quan hệ mật thiết với sự tăng trưởng của cơng ty. Ví dụ như: Sự tiến triển của Microsoft trong suớt chu kỳ hoạt động đã chứng minh mới liên hệ giữa cở tức và sự tăng trưởng. Khi phát minh của Bill Gate là một triển vọng tăng trưởng cho cơng ty, cơng ty khơng trả cở tức nhưng tái đầu tư tất cả thu nhập để kích thích tăng trưởng hơn. Cuới cùng, phần mềm “gorilla” 800 pound làm cho cơng ty tăng trưởng đến đỉnh điểm ở một tỷ lệ chưa từng xảy ra trước đĩ và nĩ duy trì tỷ lệ này trong thời gian dài. Do vậy, thay vì thưởng cho cở đơng thơng qua lãi vớn thì cơng ty bắt đầu sử dụng cở tức và mua lại cở phần như là một cách giữ sự quan tâm của các nhà đầu tư. Kế hoạch được thơng báo vào tháng 7- 2004, gần 18 năm sau lần phát hành cở phiếu đầu tiên của cơng ty. Kế hoạch phân phới tiền mặt đã bỏ vào túi các cở đơng gần 75 triệu USD thơng qua cở tức trả hàng quý là $0.08 đới với cở tức thường và $3 đới với cở tức đặc biệt trả một lần, và chương trình mua lại cở phần 30 tỷ USD trong suớt 4 năm.

Do đĩ, các nhà quản lý cần hết sức tỉnh táo trong việc đưa ra các quyết định này và luơn đánh giá xem xét thật chính xác xem cơng ty mình đang nằm ở giai đoạn nào của tăng trưởng và tình hình kinh tế tại thời điểm đĩ như thế nào để cĩ những biện pháp phù hợp, đảm bảo cơng ty tăng trưởng bền vững. Ngồi ra, các cơng ty khơng quên những bài học vơ giá mà các cơng ty đi trước đã gặp phải để luơn nhắc cơng ty mình khơng mắc phải những sai lầm đĩ nữa.

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)