Cơng ty Enron

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 39 - 44)

3.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT TA TỪ THỰC TẾ CÁC CƠNG TY

3.3.1 Cơng ty Enron

Câu chuyện về Cơng ty Enron của Mỹ là thời sự nĩng nhất trên thị trường tài chính thế giới vào giai đoạn cuới năm 2001 và đầu năm 2002.

Trước khi lâm vào tình trạng khủng hoảng và sụp đổ

Thành lập năm 1985, trên cơ sở sáp nhập hai cơng ty Houston Natural Gas và Internorth of Omaha, cái tên Enteron (ruột) xuất phát từ ý tưởng cho rằng đĩ là bộ phận khơng thể thiếu trong quá trình tiêu hĩa, Enron nhanh chĩng trở thành một cơng ty đa quớc gia hùng mạnh trong lĩnh vực năng lượng sau thời gian ngắn 15 năm. Enron đã bắt đầu từ con sớ khơng để trở thành cơng ty lớn thứ bảy của Hoa Kỳ và cĩ lúc là cơng ty năng lượng nởi tiếng hàng đầu thế giới. Cơng ty cĩ hoạt động ở hơn 30 quớc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam. Họ sử dụng hơn 21 nghìn nhân viên và hiện diện ở hơn 40 nước trên tồn thế giới, trong đĩ cĩ 7.500 nhân viên làm việc tại tịa nhà 50 tầng ở trung tâm Houston. Một cơng ty chuyên về hơi đớt thiên nhiên ở Omaha thuộc bang Nebraska (Mỹ) và điều hành 59.200 km đường ớng.

Khơng cịn gì nhiều để nĩi về sự thành cơng và thất bại đầy tai tiếng của ơng trùm năng lượng Enron ở Texas. Cùng với việc sản xuất năng lượng, họ cũng tạo nên một đặc trưng thương hiệu mạnh mẽ. Enron giành được giải thưởng “Cơng ty Đột phá Nhất nước Mỹ” của tạp chí Fortune sau 6 năm hoạt động, họ cũng được xếp hạng cao trong biểu đồ “Những cơng ty tớt nhất để làm việc” cũng của tạp chí này. Cơng ty cũng cở vũ hình ảnh của một cơng dân tớt của cộng đồng, ấn hành các báo cáo xã hội và mơi trường nhắm vào những hoạt động của cơng ty với sự cẩn trọng đới với những hệ quả mơi trường của cơng việc, các chính sách chớng hới lộ và tham nhũng cùng những mới quan hệ đồng sự.

Enron đã tạo ra hơn 900 cơng ty con, chủ yếu nằm ở những nước dễ dãi nhất về luật kế toán. Hệ thớng cơng ty mẹ-cơng ty con được thiết kế bởi các chuyên gia tài chính rất tài giỏi, và được bảo đảm bởi một trong 5 đại gia ngành kiểm toán của thế giới: Arthur Andersen.

Trong nhiều năm, Enron chứng tỏ họ là một cơng ty lớn mạnh và cĩ lợi nhuận cao: Thành cơng đáng kể nhất của Enron là trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2000. Trong khoảng thời gian này, giá cở phiếu của Enron tăng từ dưới 20 USD lên trên 80 USD. Năm 2000, giá trị thị trường của Enron đạt 77 tỉ USD. Lợi nhuận của cơng ty cũng tăng rất nhanh, từ 20 tỉ USD trong năm 1997 lên thành 101 tỉ USD trong năm 2000, tăng hơn năm lần chỉ trong vịng bớn năm, là một trong 7 cơng ty Mỹ cĩ doanh sớ hơn 100 tỷ USD. Hệ thớng thơng tin đại chúng, điển hình là tạp chí Fortune, luơn đánh bĩng Enron là cơng ty cĩ nhiều tiềm năng nhất với sớ vớn kinh doanh 63 tỷ USD.

Từ năm 1985 đến cuới năm 2001, giá cở phiếu của cơng ty liên tục tăng lên. Cao điểm là vào tháng 10/2001, giá cở phiếu của cơng ty đã tăng hơn gấp đơi trong vňng chỉ một năm.

Enron lớn đến mức khơng ai tin nĩ cĩ thể sụp đở. Vậy tại sao Enron, một cơng ty năng lượng lớn nhất nước Mỹ, đứng thứ bảy trong sớ các cơng ty lớn nhất của Mỹ, lại rơi vào tình trạng khủng hoảng và phá sản nhanh đến thế.

Khủng hoảng và sụp đổ:

Khủng hoảng bắt đầu hiện ra từ cuới năm 2001.

Ngày 10-1, Tịa Bạch Ốc chính thức thơng báo lãnh đạo tập đồn Enron, ơng Kenneth Lay, đã từng liên hệ với giới chức cao cấp của chính quyền Bush, trong đĩ cĩ Bộ Trưởng Ngân Khớ Paul Oneil và Bộ Trưởng Thương Mại Don Evans để tìm kiếm sự giúp đỡ, xin chính phủ can thiệp tài chính để thoát khỏi bờ vực phá sản, nhưng đều bị hai Bộ Trưởng từ chới. Lúc đĩ, ơng O'neil đã khơng thơng báo cho Thủ Tướng Bush về cuộc khủng hoảng của Enron và chính quyền cũng khơng làm gì để bảo vệ cho các nhân viên cũng như cở đơng của Enron.

Đến tháng 10-2001, Ủy ban Chứng khoán Mỹ đã điều tra sở sách kế toán của Enron và sự thật mới bắt đầu hé lộ.

Tập đồn Arthur Andersen chịu trách nhiệm kiểm toán, lưu giữ chi tiết các hoạt động tài chính của Enron vừa thú nhận rằng họ đã hủy bỏ "một sớ lượng đáng kể nhưng khơng xác định được" những tài liệu nĩi về sai phạm tài chính ở Enron. Các cơng tớ viên cho biết sớ lượng tài liệu liên quan bị hủy bỏ cĩ thể lên đến hàng ngàn.

Nhiều nhà phân tích tài chính liên tục đánh giá cao cơng ty này, cho đến sát thời điểm nĩ sụp đở. Theo chuyên san tài chính Bloomberg Markets, đến trung tuần tháng 10-2001, vẫn cĩ ít nhất 6 nhà phân tích nởi tiếng ở Wall Street tiếp tục khuyên nên mua cở phiếu Enron.

Ngày 26/10/2001, cơng ty lần đầu tiên thừa nhận đã lỡ hàng trăm triệu USD trong một quý:

Enron cơng bớ lỡ 618 triệu USD trong quý III nhưng thực tế lên tới 1,2 tỷ USD.

Sớ nợ 1,2 tỷ USD bị giấu đi đã gây hoảng loạn trên thị trường chứng khoán khi nĩ bị tiết lộ.

Vào tháng 8/2001, Giám đớc Điều hành Jeffrey Skilling từ chức vì lý do cá nhân. Đã cĩ những dự báo trước: Tháng 1/2001, một nhân viên kiểm toán của Andersen đã cực lực phản đới phương pháp kế toán của Enron. Vài tuần sau, nhân viên này bị Andersen chuyển sang bộ phận khác theo đề nghị của Enron. Một nhân viên của Merrill Lynch (cơng ty đánh giá xếp hạng chứng khoán) đã xếp hạng cở phiếu của Enron vào loại “khơng cĩ triển vọng”. Nhân viên này bị sa thải ngay sau đĩ.

Cở phiếu của Enron tụt giá thảm hại: Ngày 15-8-2001, cở phiếu Enron bắt đầu mất giá, đầu tháng 11 năm 2001, giá cở phiếu của Enron giảm xuớng dưới 10 USD, cuới năm 2001, mỡi cở phiếu chỉ cịn giá 0,6 USD.

Ngày 9-2002 Hoa Kỳ đã chính thức cho chuyển hồ sơ của tập đồn Enron sang bộ phận điều tra hình sự. Cuộc điều tra này dự kiến được chỉ thị từ Hoa Thịnh Đớn nhưng sẽ

cĩ Cơng Tớ Viên nhiều tiểu bang tham gia. Trước đĩ, Enron đã trải qua hằng loạt cuộc điều tra dân sự khi nộp đơn xin phá sản lần thứ hai vào tháng 12-2001.

Ngay trong tháng 12 năm đĩ (ngày 2 tháng 12 năm 2001), cơng ty tuyên bớ phá sản. Hàng nghìn người bị mất việc làm và "xĩa xở" tài khoản hưu trí trị giá hàng tỷ USD của các nhân viên.

Khi Enron sụp đở, nĩ phá hủy hơn 60 tỷ USD giá trị thị trường.

Hàng loạt quan chức của Enron và Andersen hoặc đã vào tù hoặc đang chờ án tù. Những nạn nhân chính là những người mua cở phiếu. Những người "bên trong" đã nhanh tay bán cở phiếu trước khi thảm hoạ được phát hiện. Cịn hầu hết cở đơng "bên ngồi", cuộc tháo chạy giớng như một thảm hoạ. Cĩ những người đã mua cở phiếu với giá 90 đơ la và để nhận được 0,6 đơ la sau khơng đầy 1 năm.

Dù sao, trong lúc tở chức Enron cĩ một tác động tiêu cực với cộng đồng kinh doanh Texas thì với những cơng ty trực tiếp dính líu đến Enron trong việc kinh doanh, hậu quả thật sự là thảm họa. Với cơng ty kiểm toán cho Enron, Arthur Andersen, việc dính líu này cĩ một tác động chết người.

Hơn nữa, vụ tai tiếng Enron cĩ liên quan đến việc kiểm toán. Đặc biệt là việc che giấu hồ sơ liên quan đến tài khoản và những mĩn nợ khởng lồ của Enron, một thực tế về sự đồng lõa của cơng ty kiểm toán.

Nguyên nhân phá sản:

- Chính sự bí hiểm về tài chính của Enron là cội nguồn cho sự sụp đở của cơng ty này. Giới chuyên gia cho rằng, sai lầm của cơng ty này chính là phụ thuộc quá nhiều vào các giao dịch tài chính. Theo các chuyên gia kinh tế, một cơng ty hoạt động lành mạnh phải cơng khai tài chính với các đới tác và ngược lại. Thế nhưng, nhiều đới tác của Enron đã khơng tuân theo các nguyên tắc kế toán khiến họ bất lực trong việc kiểm soát tình hình tài chính.

- Do các chi phí kế toán: Andersen đã ký hợp đồng làm tư vấn cho Enron, sau đĩ chính mình lại đĩng vai trị kiểm toán để xác nhận những báo cáo tài chính của Enron.

Phí tư vấn và kiểm toán đều là những con sớ khởng lồ. Ví dụ, năm 2000, Enron Corp trả Arthur Andersen chi phí kiểm toán 25 triệu, chi phí tư vấn và các phí dịch vụ khác lên đến 27 triệu đơla, và tởng sớ là 52 triệu đơla. Như thế cĩ nghĩa là cơng ty Enron Corp. đã trả Arthur Andersen khoảng 1 triệu đơla/tuần.

- Lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để lập ra các cơng ty con mà khơng khai báo tài chính để che giấu việc cơng ty đã vay quá khả năng chi trả. Bằng cách này, Enron vừa khơng phải cơng khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỡ. Kết quả là Enron đã thởi phồng lợi nhuận của mình và giá cở phiếu của cơng ty cũng theo đĩ tăng lên vun vút. Khi mà Enron phải thơng báo chính thức rằng từ năm 1997 cơng ty đã thua lỡ trên 500 triệu USD, những người "trong cuộc" đã kịp thời thu những mĩn lợi khởng lồ từ cở phiếu của cơng ty. Cụ thể, ơng Chủ tịch kiêm Tởng Giám đớc Kenneth Lay đã giữ 138 triệu cở phiếu của cơng ty. Đầu năm 2001, Kenneth Lay bán ra với giá 79 USD một cớ phiếu. Hầu hết những vụ mua bán này đều khơng được cơng bớ.

- Những hoạt động tài chính của Enron đều được dựa trên sự thiết kế và vận hành của điều mà nhiều nhà phân tích đặt tên là "những liên minh ma quái". Một mạng lưới chằng chịt quan hệ giữa Enron, một sớ quan chức chính phủ và đặc biệt là Cơng ty kiểm toán Arthur Andersen đã giúp Enron. Kế toán trưởng của Enron là Richard Causey - người đã thiết kế ra hệ thớng lừa dới cở đơng - nguyên là kiểm toán viên của Andersen chuyển sang.

- Sự sa thải liên tiếp các lãnh đạo cao cấp của cơng ty, một sớ nhân viên và việc dành hàng trăm triệu USD cho các quan chức và nhân viên mua cở phiếu hay chứng khoán với giá đặc biệt là một nguyên nhân khơng kém phần quan trọng.

Bài học từ Enron:

Những bài học đắt giá mà ban kiểm toán Enron chỉ ra:

Thứ nhất, việc cơng bớ thơng tin: Theo qui định: Các cơng ty phải cơng bớ một sớ, nhưng khơng phải tất cả, ràng buộc tài chính với các giám đớc. Nhưng tại Enron, Enron đã cơng bớ hợp đồng tư vấn với một thành viên ban kiểm toán, nhưng khơng đả động gì

đến khoản đĩng gĩp từ thiện cho những tở chức liên danh của hai thành viên khác trong ban.

Vì vậy, bài học đặt ra ở đây: Cơng bớ tồn bộ các ràng buộc về tài chính là việc làm cần thiết đới với các cơng ty.

Thứ hai, về trình độ chuyên mơn: Theo qui định: Các thành viên ban kiểm toán phải cho thấy trình độ hiểu biết cơ bản về tài chính, và một thành viên phải là chuyên gia tài chính. Nhưng ủy ban của Enron gồm một giáo sư ngành kế toán, một nhà kinh tế học, và hai doanh nhân. Rõ ràng họ khơng nhìn nhận được sự rủi ro trong những quan hệ đới tác nhằng nhịt của cơng ty.

Bài học: Ban kiểm toán phải họp mặt làm việc thường xuyên hơn, xem xét các báo cáo kiểm toán nội bộ, và được đào tạo về kiến thức tài chính trong ngành cơng nghiệp mà cơng ty đang hoạt động.

Thứ ba, lợi ích người lao động: Hầu hết các cơng ty đang trả lương giám đớc chủ yếu bằng cở phiếu để gắn bĩ quyền lợi của họ với quyền lợi cở đơng. Tại Enron, một sớ giám đớc đã bán cở phần trước ngày cơng bớ kết quả kinh doanh tháng 8/2000. Việc cho phép các giám đớc này sở hữu một lượng lớn cở phiếu đã khiến cho họ mất đi khả năng chất vấn đội ngũ quản lý về tình hình hoạt động yếu kém của cơng ty.

Bài học: Hãy trả lương bằng cở phiếu, nhưng khơng cho phép bán ra trong nhiệm kỳ làm việc.

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và quản trị tăng trưởng công ty và bài học thực tế rút ra từ các công ty (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)