Những thuận lợi và khó khăn ảnh h-ởng tới năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chuyên đề khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 28)

II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại Hà Nội

1. Những thuận lợi và khó khăn ảnh h-ởng tới năng lực cạnh tranh

thống siêu thị tại Hà Nội

1.1. Thuận lợi

Các nhân tố có ảnh h-ởng tích cực tới năng lực cạnh tranh của các siêu thị tại Hà Nội chủ yếu đến từ chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, từ thị tr-ờng và từ khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngồi.

a. Về tác động của chính sách Đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

Thông qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, kinh tế n-ớc ta đã đạt đ-ợc mức tăng tr-ởng cao và ổn định, giao l-u giữa Việt Nam với thế giới ngày càng đ-ợc mở rộng. Trong bối cảnh đó, phân phối nói chung và phân phối qua siêu thị nói riêng đã hình thành, phát triển gắn liền với những thành tựu của công cuộc Đổi mới và mở cửa. Đây cũng là lĩnh vực đ-ợc đặc biệt quan tâm vì nó góp phần nâng cao chất l-ợng cuộc sống và tạo thuận lợi cho nền sản xuất trong n-ớc cũng nh- sự trao đổi bn bán với n-ớc ngồi.

Phải nói thêm rằng, trong những năm gần đây, ngành kinh doanh bán lẻ ở n-ớc ta đang nhận đ-ợc sự chú ý từ nhiều Bộ, ngành và đ-ợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có những b-ớc đi đột phá trong thời gian tới. Câu lạc bộ Hàng Việt Nam chất l-ợng cao đã chọn năm 2006 là ‚năm phân phối‛. Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư (ITPC) cũng đề xuất dự án ‚Hỗ trợ phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam 2006‛ và đã đ-ợc Bộ Th-ơng Mại ủng hộ. Chính Phủ cũng đ-a ra định h-ớng -u tiên: 2006 là năm của phân phối và bán lẻ. Bên cạnh đó, rất nhiều các buổi hội thảo, khoá học đã đ-ợc tổ chức để tăng c-ờng nhận thức và hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nói chung và siêu thị nói riêng nâng cao khả năng cạnh tranh tr-ớc các đối thủ n-ớc ngoài. Với sự quan tâm đặc biệt ấy, ngành kinh doanh siêu thị ở Hà Nội đang có đ-ợc những -u thế và cơ hội để phát triển.

b. Về tiềm năng thị tr-ờng và khách hàng

http://svnckh.com.vn 26

Thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam đang là thị trường ‚hấp dẫn‛ thứ ba thế giới, sau Nga và ấn Độ (theo kết quả khảo sát của tập đồn t- vấn AT Kearney cơng bố tháng 5/2006) (Phụ lục 2, Bảng: 2.6). Chi tiêu cho tiêu dùng của ng-ời dân tăng khoảng 30% trong giai đoạn 1999-2003. Tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng so với GDP của Việt Nam đạt trên 70%, thuộc loại cao so với các n-ớc trong khu vực (Singapo: 55,9%; Malaysia: 58,2%; Thái Lan: 67,7%)12. Tất cả những con số kể trên cho thấy Việt Nam đang là thị tr-ờng đầy tiềm năng với các hãng phân phối trong và ngoài n-ớc.

Về thị tr-ờng Hà Nội, đây là thị tr-ờng đông dân c- với khoảng 3.007 nghìn ng-ời (2003), chiếm 3,72% dân số cả n-ớc (80.902,4 nghìn ng-ời)13. Mức thu nhập bình quân đầu ng-ời của Hà Nội cũng đứng thứ hai cả n-ớc14 (Phụ lục

2, Bảng 2.7). Trong đó, từ năm 1995 trở lại đây tổng mức bán lẻ của Hà Nội luôn

chiếm từ 9% đến 10% của cả n-ớc với 35910,7 tỷ đồng năm 200415 (Phụ lục 2:

Bảng 2.8).

Ngồi ra, thói quen tiêu dùng của ng-ời Hà Nội đã có nhiều thay đổi. Cuộc sống công nghiệp và sự bận rộn của ng-ời phụ nữ đã khiến họ có thói quen mua sắm cho nhiều ngày chứ không chỉ mua sắm từng ngày nh- tr-ớc. Ng-ời tiêu dùng Hà Nội nói riêng và ng-ời Việt Nam nói chung đ-ợc đánh giá là thích nghi khá nhanh với xu h-ớng mới. Đồng thời, họ cũng ngày càng ý thức hơn về vệ sinh an tồn của hàng hố. Vì vậy, siêu thị đang dần trở thành điểm đến quen thuộc với ng-ời Hà Nội. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 192 khách hàng nữ tại 9 quận ở Hà Nội và kết quả cho thấy: 61% trong số họ đi siêu thị nhiều nhất là 5 lần/tháng; 33% đi siêu thị từ 5-10 lần/tháng. Theo khảo sát của công ty AC Nielsen vào tháng 2 năm 2006, trên 40% ng-ời tiêu dùng muốn đi mua sắm ở các siêu thị vì sự nhanh gọn, thuận tiện và không sợ mua phải hàng kém chất

12 Theo ‚Hệ thống phân phối bán lẻ: Thực trạng và xu h-ớng phát triển‛, Tổng cục Thống kê, năm 2005

13 Theo http://www.gso.gov.vn cập nhật 10/07/2006

14

Theo http://www.gso.gov.vn cập nhật 10/07/2006

15 Theo http://www.gso.gov.vn cập nhật 10/07/2006

http://svnckh.com.vn 27

l-ợng16. Con số này chắc chắn sẽ còn tăng lên trong những năm tới. Bên cạnh đó, cũng theo kết quả của công ty này, chi tiêu cho tiêu dùng tại các siêu thị cũng tăng gấp đôi từ 10% (2004) lên 22% (2005). (Phụ lục 2, Biểu: 2.7)

1.2. Khó khăn

Trong phần này, nhóm nghiên cứu chỉ đề cập tới những khó khăn từ mơi tr-ờng bên ngoài ảnh h-ởng tới khả năng cạnh tranh của các siêu thị Hà Nội. Nói cách khác đó chính là sự cạnh tranh của các siêu thị n-ớc ngồi và các loại hình kinh doanh bán lẻ khác.

a. Các siêu thị n-ớc ngoài

Siêu thị n-ớc ngồi đầu tiên có mặt tại Hà Nội là siêu thị Metro do tập đoàn Metro Cash & Carry của Đức khai tr-ơng năm 2003. Tập đồn này đã có 2 siêu thị ở TP Hồ Chí Minh và 1 siêu thị ở Cần Thơ. Với doanh số xấp xỉ 1.700 tỉ đồng/năm, Metro dự kiến đến năm 2007 sẽ có 8 siêu thị hoạt động trên khắp Việt Nam trong đó có 3 siêu thị ở TP Hồ Chí Minh, 2 siêu thị ở Hà Nội, 1 siêu thị ở Cần Thơ, 1 ở Hải Phòng và 1 ở Đà Nẵng. Mới đây, vào cuối năm 2005, tập đoàn French Bourbon Group cũng khai tr-ơng siêu thị BigC tại Hà Nội. Dự kiến đến năm 2008, tập đoàn này sẽ mở mới 7 siêu thị: 5 siêu thị ở TP Hồ Chí Minh và 2 siêu thị ở Hà Nội. Sự hình thành chuỗi các siêu thị này khiến mạng l-ới phân phối của họ ngày càng rộng lớn và khả năng hạ giá để chiếm lĩnh thị tr-ờng cũng ngày càng cao.

Theo khảo sát của nhóm đề tài thì có tới 34% ng-ời tiêu dùng đ-ợc hỏi th-ờng đi siêu thị Metro; siêu thị BigC là 27%; trong khi các siêu thị khác chỉ là 39% (Phụ lục 5).

Bên cạnh đó, với lộ trình mở cửa thị tr-ờng bán lẻ, cộng thêm với ‚lực hấp dẫn‛ của thị trường Việt Nam trong những năm gần đây, Hà Nội sẽ cịn tiếp tục chào đón thêm nhiều tập đoàn bán lẻ khác. Các tập đoàn tên tuổi nh- WalMart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh), Lotte Shopping (Hàn Quốc),

16 Theo Global Leader in Market Research, AC Nielsen (2/2006)

http://svnckh.com.vn 28

Dairy Farm (Hồng Kơng), South Asia Investment PTE (Singapore) rất có thể sẽ có mặt tại Hà Nội trong một thời gian ngắn nữa.

b. Các mơ hình bán lẻ khác

Theo các số liệu điều tra của Bộ Th-ơng mại đầu năm 2006, 85% l-ợng hàng hoá tiêu dùng đ-ợc ng-ời dân mua sắm ở chợ. Đi chợ đã thực sự trở thành thói quen của ng-ời Hà Nội khơng dễ gì thay đổi. Do đó, các chợ truyền thống cũng là đối thủ cạnh tranh quyết liệt với siêu thị. Loại hình này phân bố rải rác và len lỏi trong các khu dân c-. Đặc biệt, chợ có thế mạnh trong việc cung cấp các mặt hàng t-ơi sống với mức giá cạnh tranh. Ngoài ra, cùng với hình ảnh quen thuộc của chợ là những giá trị, thói quen tiêu dùng đ-ợc hình thành từ rất lâu nh- sự giao tiếp giữa ng-ời bán với ng-ời mua. Điều này ở một ph-ơng diện nào đó vẫn có tác động không nhỏ tới quyết định mua hàng của ng-ời dân Hà Thành. (Phụ lục 2, Sơ đồ 2.1 và Sơ đồ 2.2)

Bên cạnh đó, tại Hà Nội gần đây còn xuất hiện các cửa hàng bán lẻ tiện lợi, đ-ợc gọi là ‚Convenience store‛. Mơ hình đầu tiên có mặt tại Hà Nội là chuỗi cửa hàng ‚24/7‛, do công ty Hoang Coop khai trương vào cuối năm 2005. Những cửa hàng này được coi là các ‚siêu thị thu nhỏ‛ với quy mơ chỉ vài chục m2 nh-ng có chủng loại hàng hố khá phong phú, chủ yếu là hàng thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu. Gọi là 24/7 vì cửa hàng mở cửa suốt 24h/ngày và 7 ngày/tuần. Theo đó, khách hàng có thể mua hàng vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Đây là điểm hạn chế của siêu thị vì ng-ời tiêu dùng th-ờng có thói quen đi chợ vào buổi sáng sớm tr-ớc khi đi làm (từ 6h-8h), trong khi giờ mở cửa của các siêu thị lại từ 8h30 đến 21h30. Ch-a kể với lợi thế quy mô nhỏ, các cửa hàng tiện lợi có thể dễ dàng xuất hiện ở bất kì nơi nào đơng dân c- chứ khơng phải tìm kiếm những vị trí có mặt bằng rộng, giao thông thuận tiện nh- siêu thị. Rõ ràng, với chuỗi cửa hàng này, ng-ời tiêu dùng Hà Nội sẽ đ-ợc phục vụ một cách nhanh chóng, tiện lợi khơng kém gì tại các siêu thị.

Một phần của tài liệu Chuyên đề khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)