II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại Hà Nội
1. Quy định của các hiệp định song ph-ơng và đa ph-ơng
Trong thời gian tới, chúng ta sẽ đứng tr-ớc thời điểm phải thực hiện những cam kết th-ơng mại. Cụ thể là đến năm 2006, n-ớc ta phải hoàn thành ch-ơng trình CEPT/AFTA trong việc giảm thuế nhập khẩu một loạt các danh mục hàng hoá đã cam kết. Trong đó, mức thuế nhập khẩu của nhiều mặt hàng có nguồn gốc từ Asean sẽ là 0-5%. Theo hiệp định th-ơng mại Việt-Mỹ, Việt Nam cũng sẽ phải mở cửa thị tr-ờng phân phối vào năm 2007. Cùng với đó là nhiều chế độ -u đãi khác đối với các doanh nghiệp Hoa Kì nh-: đ-ợc phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam, v… v. Cam kết trong hiệp định bảo hộ và xúc tiến đầu t- Việt – Nhật cũng đòi hỏi chúng ta phải mở rộng cửa hơn nữa. Trong khuôn khổ hiệp định th-ơg mại tự do Asean - Trung Quốc (ACFTA), chúng ta cũng bị ràng buộc bởi ch-ơng trình thu hoạch sớm EHP… Những cam kết song ph-ơng và đa ph-ơng một mặt sẽ đẩy nhanh quá trình hội nhập của n-ớc ta nh-ng mặt khác cũng đặt các doanh nghiệp trong n-ớc đứng tr-ớc sức ép cạnh tranh vô cùng khốc liệt. D-ới đây là một số cam kết th-ơng mại quan trọng mà Việt Nam đã ký kết.
1.1. Ch-ơng trình thuế quan -u đãi có hiệu lực chung CEPT
Với mục tiêu thiết lập một khu vực mậu dịch tự do AFTA, các n-ớc Đông Nam á đã tiến hành ch-ơng trình CEPT để giảm mức thuế quan xuống còn 0- 5% đối với hàng hố bn bán giữa các thành viên ASEAN. Mốc giảm thuế với các n-ớc khác là 2003, còn với Việt Nam, Lào là 2006, Campuchia là 2010. Nh- vậy đến hết năm nay là thời hạn cuối cùng để chúng ta hoàn thành việc cắt giảm
http://svnckh.com.vn 40
thuế với các mặt hàng đã cam kết. Cụ thể số l-ợng danh mục giảm thuế của Việt Nam nh- sau: Danh sách miễn giảm thuế Danh sách loại trừ tạm thời Danh sách loại trừ chung Danh sách nhạy cảm Tổng Việt Nam 4.233 757 196 51 5.237
Nguồn: Ban th- ký Asean
Theo đó, hàng hố từ các n-ớc Asean sẽ có điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào thị tr-ờng Việt Nam. Đặc biệt trong thời gian gần đây, một số hãng bán lẻ nh- Parkson (Malaysia), South Asia Investment PTE (Singapore) đang triển khai nhiều dự án đầu t- kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ tại n-ớc ta.
1.2. Hiệp định hợp tác Việt Nam - Cộng đồng Châu Âu
Hiệp định hợp tác mà Việt Nam đã ký với Cộng đồng Châu Âu quy định hai bên sẽ dành cho nhau đối xử tối huệ quốc về th-ơng mại (Điều 3). Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp của EU sẽ đ-ợc đối xử nh- đối với các doanh nghiệp n-ớc ngoài khác. Đồng thời, theo điều 4, hai bên cũng cam kết sẽ phát triển trao đổi th-ơng mại và tăng c-ờng khả năng tiếp cận thị tr-ờng đến mức cao nhất có thể, khuyến khích trao đổi thơng tin về cơ hội thị tr-ờng. Hai bên cũng sẽ dành cho nhau điều kiện thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu thông qua việc loại bỏ hàng rào th-ơng mại, nhất là hàng rào phi thuế quan. Với những cam kết trên, thị tr-ờng Việt Nam sẽ ngày càng mở cửa đối với các doanh nghiệp châu Âu. Điều này sẽ mở đ-ờng để Carrefour (Pháp), Tesco (Anh), Lidl (Đức)… xâm nhập vào lĩnh vực bán lẻ của n-ớc ta.
1.3. Hiệp định th-ơng mại Việt-Mỹ
Hiệp định Việt-Mỹ có những quy định rất rõ về th-ơng mại hàng hố. Theo đó, hai bên sẽ dành cho nhau lập tức và vô điều kiện quy tắc tối huệ quốc đối với hàng hoá xuất nhập khẩu; thuế quan; ph-ơng thức thanh toán; thủ tục hải quan, quá cảnh, l-u kho, chuyển tải; hạn ngạch, giấy phép; quy định liên quan đến mua bán, vận tải, phân phối hàng hoá trong thị trường nội địa,…
http://svnckh.com.vn 41
Điều 2 của hiệp định quy định rất rõ là Việt Nam khơng đ-ợc áp dụng mức thuế, phí nội địa với hàng hoá nhập khẩu của Mỹ cao hơn so với hàng hố trong n-ớc, khơng đ-ợc phân biệt đối xử về luật, các quy định khác có liên quan tới việc bán hàng, chào bán, mua, vận tải, phân phối, l-u kho đối với hàng hoá Mỹ. Cũng trong điều này quy định sau 3 năm kể từ 2001 cá nhân và doanh nghiệp Mỹ đ-ợc thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam và 7 năm sau kể từ khi hiệp định có hiệu lực thì đ-ợc phép lập cơng ty 100% vốn Hoa Kỳ để xuất nhập khẩu hàng hoá. Ngay cả khi chúng ta đ-ợc thành lập và dành cho doanh nghiệp nhà n-ớc sự độc quyền xuất nhập khẩu các hàng hoá tại phụ lục C của hiệp định thì vẫn phải đảm bảo theo ngun tắc khơng phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp th-ơng mại t- nhân.
Ngoài ra, theo hiệp định này, chúng ta đã công bố danh sách các mặt hàng phải giảm thuế nhập khẩu. Hàng hoá của Mỹ vào Việt Nam sẽ chịu mức thuế nhập khẩu thấp. Đây sẽ là một thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị của Mỹ. Với hiệp định trên, Việt Nam không chỉ dành cho Mỹ đối xử tối huệ quốc mà cả đối xử quốc gia. Các doanh nghiệp Mỹ đ-ợc bình đẳng với doanh nghiệp Việt Nam trong rất nhiều lĩnh vực, kể cả lĩnh vực phân phối. Đây là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với các tập đoàn phân phối lớn của Mỹ.
1.4. Các cam kết khi gia nhập Tổ chức Th-ơng mại quốc tế WTO
Đến nay, Việt Nam đã hoàn tất việc đàm phán song ph-ơng và đa ph-ơng với các n-ớc thành viên của WTO, ngay cả với đối thủ lớn nhất là Mỹ. Những cam kết cụ thể mà hai bên đã nhất trí hiện vẫn ch-a đ-ợc Bộ Th-ơng mại cơng bố. Nh-ng có một điều chắc chắn rằng cùng với thị tr-ờng dịch vụ, viễn thông, phân phối cũng đ-ợc đánh giá là một thị tr-ờng nhạy cảm. Các doanh nghiệp Hoa Kì sẽ khơng bỏ qua bất kì cơ hội nào để đ-ợc kinh doanh tại một thị tr-ờng đầy tiềm năng nh- Việt Nam.
Mở cửa thị tr-ờng bán lẻ và dành cho doanh nghiệp Mỹ những -u đãi nhất định là những cam kết mà chúng ta phải thực hiện ngay khi gia nhập WTO đ-ợc dự đoán là vào cuối năm nay. Một khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mọi
http://svnckh.com.vn 42
cam kết đó đều có hiệu lực với tất cả các thành viên còn lại. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ phải chia sẻ thị tr-ờng của mình cho các đối thủ n-ớc ngồi.