Giải pháp vĩ mô để phát triển và bảo hộ hệ thống siêu thị Hà Nộ

Một phần của tài liệu Chuyên đề khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 50)

II. Giải pháp nhằm tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu

1. Giải pháp vĩ mô để phát triển và bảo hộ hệ thống siêu thị Hà Nộ

Từ việc phân tích áp lực cạnh tranh và kinh nghiệm phát triển siêu thị của các n-ớc trên thế giới, nhóm nghiên cứu xin đ-a ra một số giải pháp đối với Nhà n-ớc và doanh nghiệp nhằm tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của siêu thị tại Hà Nội nh- sau: (những giải pháp này đã đ-ợc đúc kết kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan và Pháp).

1. Giải pháp vĩ mô để phát triển và bảo hộ hệ thống siêu thị Hà Nội tr-ớc sức ép hội nhập sức ép hội nhập

Trong môi tr-ờng hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam th-ờng không phải là đối thủ của các tập đoàn xuyên quốc gia. Ng-ời ta th-ờng giải thích về sự thành cơng của các doanh nghiệp Nhật khi len lỏi vào thị tr-ờng thế giới là do có đ-ợc sự hậu thuẫn rất lớn của Chính phủ Nhật Bản. Ngay bản thân các tập đoàn xuyên quốc gia cũng đ-ợc trợ giúp rất lớn từ phía Chính Phủ. Do đó, Chính phủ Việt Nam cần ln sát cánh với doanh nghiệp để bảo hộ một cách hợp lý, định h-ớng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

1.1 . Giải pháp về khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh siêu thị

http://svnckh.com.vn 47

Việt Nam cần ban hành những quy định cụ thể để điều chỉnh hoạt động siêu thị. Quy chế Siêu thị và Trung tâm th-ơng mại cần đ-ợc xây dựng thành Pháp lệnh kinh doanh bán lẻ để điều chỉnh cả hoạt động của các loại hình bán lẻ khác nh- chợ, cửa hàng tiện lợi, đại siêu thị,... Đồng thời, trong cách phân hạng siêu thị, ta cần nghiên cứu để loại bỏ các yêu cầu về dịch vụ giao hàng tận nhà, bán hàng qua điện thoại, b-u điện với siêu thị loại 2 vì những hình thức này vẫn cịn khá mới mẻ với thị tr-ờng. Bên cạnh đó, Chính phủ cần điều chỉnh các quy định trong Quy chế siêu thị, trong Pháp lệnh bảo vệ ng-ời tiêu dùng, Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm có liên quan đến chất l-ợng sản phẩm để kiểm soát chặt chẽ hơn hàng hoá bày bán trong siêu thị. Các yêu cầu về chất l-ợng, nguồn gốc, nhãn mác cần đ-ợc ban hành cụ thể làm cơ sở cho việc kiểm tra hoạt động kinh doanh. Điều này sẽ giúp nâng cao chất l-ợng hàng hoá trong siêu thị cũng nh- bảo vệ lợi ích ng-ời tiêu dùng.

Cần tránh tr-ờng hợp khi các doanh nghiệp nội địa khơng cịn khả năng cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ n-ớc ngồi thì mới nhận ra sự cần thiết phải thiết lập khung pháp lý cho hoạt động bán lẻ. Đồng thời, tuỳ vào từng giai đoạn mà ban hành thêm các quy chế khác để hồn thiện khung pháp lý. Ví dụ tr-ớc sự bão hồ của các siêu thị tại các thành phố lớn, chính phủ Trung Quốc đã có các chính sách khuyến khích đầu t- phát triển hệ thống siêu thị tại các tỉnh Miền Tây và Trung của n-ớc này.

1.2. Giải pháp về hỗ trợ các siêu thị nội địa

Thứ nhất, Chính phủ có thể thơng qua các Bộ, ngành nh- Bộ th-ơng mại,

Viện nghiên cứu th-ơng mại, Vụ chính sách thị tr-ờng trong n-ớc, Sở Th-ơng mại Hà Nội và các Bộ, ngành liên quan để mở các khoá đào tạo giúp doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nhận thức về sức ép hội nhập, tiếp thu các kiến thức kinh doanh siêu thị tiên tiến trên thế giới; cung cấp các thông tin về thị tr-ờng, về đối thủ n-ớc ngồi. Điều này khơng phải doanh nghiệp nào trên địa bàn Hà Nội cũng có thể tiếp cận đ-ợc, nhất là doanh nghiệp t- nhân.

http://svnckh.com.vn 48

Thứ hai, Chính phủ có thể hỗ trợ về mặt bằng để giúp các siêu thị nội địa

có đ-ợc vị trí kinh doanh thuận lợi. Mặt bằng kinh doanh thuận lợi sẽ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô siêu thị, giảm giá hàng hoá.

Cụ thể, Chính phủ có thể -u tiên các doanh nghiệp nội địa đ-ợc kinh doanh siêu thị tại các khu đô thị mới, khu chung c-, trung tâm th-ơng mại do Chính phủ xây dựng hoặc quản lý. Ngồi ra, thơng qua việc rà soát, đánh giá về hiệu quả và tiềm lực các cửa hàng bách hoá trên địa bàn Hà Nội, thành phố nên có kế hoạch bàn giao lại cho các doanh nghiệp phân phối có hiệu quả để tận dụng vị thế thuận lợi, mặt bằng, tên tuổi, từ đó xây dựng thành các siêu thị, cửa hàng tự phục vụ. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi về cấp phép đầu t- hạ tầng th-ơng mại, về thuê đất, thuê cơ sở hạ tầng cho kinh doanh siêu thị.

Thứ ba, các siêu thị tại Hà Nội muốn mở rộng hoạt động kinh doanh đều

phải tiến hành vay vốn. Do đó, Nhà n-ớc có thể giảm lãi suất cho vay từ nay đến tr-ớc mốc 2007 để giúp các doanh nghiệp cơ bản xây dựng đ-ợc cơ sở vật chất hoặc đầu t- nâng cấp hoạt động kinh doanh siêu thị.

Thêm nữa, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị hiện cũng đang phải chịu mức thuế VAT 10% cao hơn so với hộ kinh doanh ở chợ và mức thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) cao hơn các doanh nghiệp FDI (25%). Chính sách thuế này khiến siêu thị nội địa khó có thể cạnh tranh với các đối thủ khác. Do đó, chính phủ cũng cần xem xét để điều chỉnh lại những mức thuế trên hợp lý và -u đãi hơn.

Thứ t-, chúng ta có thể học tập Trung Quốc lựa chọn một số doanh

nghiệp nội địa kinh doanh siêu thị để tập trung hỗ trợ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp trở thành đầu tàu cho toàn bộ hệ thống siêu thị ở Hà Nội. Việc hỗ trợ Tổng công ty Th-ơng mại Hà Nội (Hapro) trong việc xây dựng chuỗi siêu thị Hapro là một trong những biện pháp mà Hà Nội đã và đang tiến hành.

1.3. Giải pháp về quy hoạch phát triển siêu thị

Nhà n-ớc cũng nh- các tỉnh, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển siêu thị trong từng giai đoạn để đảm bảo sự phát triển của loại hình bán lẻ nằm trong tầm quản lý của Nhà n-ớc. Theo đó, chúng ta nên tập trung phát triển siêu

http://svnckh.com.vn 49

thị tại các thành phố lớn, khu dân c- đông đúc. Tuy nhiên, việc quy hoạch này cần đ-ợc xem xét kỹ l-ỡng về nhu cầu của dân c-, về cơ sở hạ tầng để tránh tình trạng tập trung quá nhiều siêu thị tại một địa điểm, vơ hình chung tạo nên sức ép cạnh tranh không cần thiết.

1.4. Giải pháp thành lập hiệp hội siêu thị, thúc đẩy mơ hình liên kết, mơ hình chuỗi siêu thị chuỗi siêu thị

Phần lớn siêu thị của Hà Nội có quy mơ nhỏ nên sức mạnh thị tr-ờng cũng không lớn. Hiệp hội siêu thị ra đời sẽ tập hợp các siêu thị trên địa bàn thủ đô, cùng hỗ trợ nhau trong kinh doanh và hiệp lực để cạnh tranh với các siêu thị n-ớc ngoài. Hiệp hội sẽ hỗ trợ các thành viên về thông tin, xây dựng liên kết dọc giữa siêu thị và các nhà cung ứng để đảm bảo nguồn hàng tốt và ổn định. Nhiều hoạt động nh- đào tạo nhân lực, nghiên cứu thị tr-ờng, đấu tranh chống hàng giả khi đ-ợc tổ chức theo mơ hình hiệp hội sẽ có hiệu quả tốt hơn, chi phí hợp lý hơn. Hiệp hội cũng sẽ đ-a ra các tiêu chí nhất định đối với thành viên về chất l-ợng hàng hoá, dịch vụ khách hàng... giúp các siêu thị ln nỗ lực cải tiến chính mình. Ngồi ra, với mơ hình này, chúng ta cũng có thể khuyến khích liên doanh, liên kết giữa các siêu thị thành viên để hình thành các doanh nghiệp lớn mạnh hơn hay các chuỗi siêu thị. Hiện nay Hà Nội cũng đã có một hiệp hội siêu thị nh-ng ch-a thực sự phát huy đ-ợc vai trò trong việc hỗ trợ các thành viên.

1.5. Giải pháp phát triển mơ hình chuỗi siêu thị bình dân

Nếu xét trong khu vực nội thành, khu vực trung tâm Hà Nội thì khó có thể tìm thấy mặt bằng kinh doanh rộng để phát triển các siêu thị lớn hay đại siêu thị. Mức giá bất động sản cao cũng là hạn chế không nhỏ đối với các siêu thị nội địa. Hơn thế, sự tiện lợi là một trong số những tiêu chí đ-ợc ng-ời dân đánh giá cao khi lựa chọn siêu thị. Do đó, giải pháp về mơ hình siêu thị bình dân trở nên hợp lý khi chúng ta có rất nhiều cửa hàng tạp hố tại thành phố. Chúng ta có thể tận dụng uy tín, mặt bằng, nhân cơng thậm chí là cả một số nguồn hàng đã có sẵn. Với chi phí đầu t- ban đầu khơng q lớn, thành phố hồn tồn có thể hỗ trợ đề án này cho các doanh nghiệp có đủ khả năng để chúng ta xây dựng mạng l-ới siêu thị bao phủ khắp thị tr-ờng. Bên cạnh đó, với mơ hình chuỗi siêu thị bình

http://svnckh.com.vn 50

dân này, doanh nghiệp hồn tồn có thể dựa vào lợi thế quy mô để giảm thiếu các chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Thời điểm 2007 khơng cịn xa mà thực lực các doanh nghiệp Hà Nội ch-a mạnh để xây dựng những th-ơng hiệu phân phối lớn thì mơ hình này rất cần đ-ợc quan tâm, đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai. G7 Mart của Trung Ngun cũng đã lựa chọn mơ hình này và phấn đấu mở 100 cửa hàng trong năm 2006.

1.6. Giải pháp kiểm soát chặt chẽ các siêu thị n-ớc ngồi

Hà Nội cần có các quy định cụ thể đối với các doanh nghiệp n-ớc ngoài khi kinh doanh siêu thị trên địa bàn thành phố. Thơng qua đó, chúng ta có thể kiểm sốt và điều tiết sự phát triển của các siêu thị này. Bài học mà Thái Lan đã chỉ cho chúng ta là nên quản lý về diện tích tối thiểu hoặc tối đa, về giấy phép mở siêu thị, nhất là với chuỗi siêu thị. Các siêu thị với quy mô lớn không đ-ợc đặt trong trung tâm thành phố mà phải di dời xa khu vực trung tâm để đảm bảo đúng quy hoạch phát triển thủ đơ. Quy định này hồn tồn khơng trái với thơng lệ quốc tế. Ngoài ra, thành phố chỉ nên cho phép các tập đoàn n-ớc ngoài mở từng siêu thị riêng lẻ, không đ-ợc hình thành chuỗi siêu thị để thao túng thị tr-ờng. Về lâu dài đây chỉ là biện pháp mang tính tạm thời vì chúng ta cũng đang khuyến khích các doanh nghiệp nội địa hình thành chuỗi siêu thị.

Một phần của tài liệu Chuyên đề khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị tại hà nội trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)