3.1 Nhận xét
3.1.1 Về cơ cấu nguồn vốn:
Doanh nghiệp tiếp tục theo đuổi chính sách an tồn với tỉ trọng Vốn chủ trong tổng nguồn vốn cao và có xu hướng tăng. Phần lớn vốn chủ là Vốn cổ phần và thặng dư vốn cổ phần, tỷ trọng thặng dư vốn cổ phần trong tổng nguồn vốn tăng mạnh. Qua đó càng khẳng định sự độc lập và khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty. Tổng nợ phải trả có xu hướng giảm, tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn giảm, doanh nghiệp hạn chế sử dụng vốn vay và tăng cường sử dụng vốn chủ. Điều này làm giảm chi phí lãi vay song lại khơng được lợi về thuế Thu nhập doanh nghiệp và cũng chưa chắc đã là một cách tốt để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
3.1.2 Về cơ cấu tài sản:
Cơ cấu tài sản của cơng ty có tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm phần lớn và đang trên đà tăng. Trong đó chủ yếu là tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn, cùng với một phần nhỏ Bất động sản đầu tư. Có thể thấy, cơng ty Kinh Đơ đang từng bước phát triển, xây dựng một tập đoàn đa ngành nghề theo đúng mục tiêu chiến lược đề ra.
Phân tích BCTC Cơng ty CP Kinh Đơ (KDC)
3.1.3 Về tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh:
Doanh nghiệp đang đảm bảo tốt nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, không những khắc phục được tình trạng thiếu vốn cuối năm 2011, đảm bảo đủ vốn mà cơng ty cịn thừa vốn dẫn đến việc bị các đối tượng khác chiếm dụng. Một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi vốn thường xuyên. Đây là tín hiệu tốt nếu xét trên khía cạnh về mức độ an toàn nhưng lại là một điểm trừ khi tính đến chi phí sử dụng vốn.
3.2 Kiến nghị và giải pháp.
3.2.1 Kiến nghị
Để thực hiện thành công chiến lược đề ra, công ty cũng cần sự hổ trợ, giúp đỡ của các cấp, các ban ngành liên quan. Sau đây là một số kiến nghị:
Đối với nhà nước
Chủ động hội nhập, tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương qua đó tận dụng lợi thế của tự do hóa thương mại.
Cần tạo ra các dịch vụ hổ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường xuất khẩu trên thế giới cũng như thông tin về các mặt hàng nhập khẩu như xăng, dầu,…để giúp doanh nghiệp có thể đối phó với những biến động bất ổn có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cần xây dựng, hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử để giúp doanh nghiệp có cơ sở việc mở rộng hoạt động kinh doanh của mình qua internet.
Đối với ngành
Hiệp hội lương thực thực phẩm nên thiết lập hệ thống thông tin một cách tồn diện. Hệ thống thơng tin bao gồm những phản hồi từ môi trường sản xuất, chế biến; thị trường thế giới và những đặc tính của thị trường về nhu cầu, tiêu chuẩn chất lượng, xu hướng tiêu dùng sản phẩm của ngành…
Tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ triển lãm ngành bánh kẹo nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giao thương học hỏi kinh nghiệm.
Đối với ban lãnh đạo công ty Kinh Đô – Chủ công ty
Chủ doanh nghiệp cần thực hiện đúng cam kết của mình trong q trình lãnh đạo cơng ty đó là thực hiện đúng cam kết của ban lãnh đạo trong việc phân cấp phân quyền trong quản lý.
Phân tích BCTC Cơng ty CP Kinh Đơ (KDC)
3.2.2 Giải pháp
Sau q trình phân tích về tình hình tài chính của cơng ty Kinh Đơ chúng tơi có một số giải pháp như sau:
Dựa vào kết quả phân tích ta thấy CTCP Kinh Đơ hiện nay đang sử dụng một cơ cấu vốn với nguồn tài trợ chủ yếu là từ vốn vay do nguồn vốn tự có của cty cịn hạn chế.Nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận , cơng ty đã sử dụng địn cân nợ. Việc sử dụng đòn cân nợ một mặt làm tăng khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Dn khi Dn còn đang làm ăn tốt nhưng cũng đồng thời làm gia tăng rủi ro cho nguồn vốn của Dn và dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn. Do đó, trong những năm tới, để giảm rủi ro công ty nên giảm bớt nguồn vốn vay và thay vào đó là nhanh chóng thu hồi các khoản nợ để đưa vốn vào sản xuất.
Công ty cần quản trị tốt tiền mặt và các khoản phải thu để tận dụng các khoản vốn này hiệu quả hơn cho SXKD và đặc biệt là để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời, tránh việc chậm trễ làm mất niềm tin với các nhà cho vay
Quản trị tốt chi phí nhằm tăng lợi nhuận
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cũng như vật lực, cải thiện chất lượng sản phẩm để có thể sản xuất và tiêu thụ tốt hơn.
Phân tích BCTC Cơng ty CP Kinh Đơ (KDC)
Kết Luận
Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế và xu thế hội nhập mạnh mẽ hiện nay, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng là mục tiêu lâu dài cần đạt tới của tất cả các doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng. Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp có thể giúp cho các nhà quản lý, nhà đầu tư có cái nhìn tồn diện về tình hình tài chính và từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn. Khơng nằm ngồi mục đích trên, bằng việc phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Kinh Đô, chúng tôi đã đưa ra một số nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó đề ra một số giải pháp hứa hẹn trong tương lai.
Qua việc phân tích các chỉ số tài chính về vốn, khả năng thanh tốn, tài sản, nguồn nợ... có thể thấy rằng, Cơng ty Cổ Phần Kinh Đơ hoạt động tương đối hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc phát triển lĩnh vực sản xuất thực phẩm ở Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những mặt chưa tốt về khả năng thanh khoản tức thời, vấn đề huy động và sử dụng vốn, do đó, doanh nghiệp cần khắc phục để hồn thiện hơn tình hình tài chính của mình.
Vấn đề cải thiện tình hình hoạt động sản xuất, tài chính... là vấn đề khơng phải dễ dàng giải quyết và khắc phục được ngay. Vì thế, khơng chỉ cơng ty Cổ phần Kinh Đô mà rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam khác cũng cần hết sức thận trọng và từng bước học hỏi, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm để doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệu quả hơn, góp phần to lớn thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển.
Phân tích BCTC Cơng ty CP Kinh Đơ (KDC)
Mục Lục:
Lời mở đầu........................................................................................................................1
1. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐƠ...........2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Kinh Đô.....................................2
1.2. Các ngành nghề kinh doanh....................................................................................2
1.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới.................................................................3
1.4 Những thuận lợi, khó khăn trong ngành và phân tích SWOT của Cơng ty..............3
1.4.1. Phân tích SWOT..............................................................................................3
1.4.2. Những thuận lợi, khó khăn trong ngành..........................................................6
2. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN KINH ĐƠ (2007-2011).....................................................................................................7
2.1. Phân tích tổng qt tình hình Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ........................................8
2.1.1 Phân tích về Tài Sản.......................................................................................10
2.1.2 Phân tích về Nguồn vốn..................................................................................16
2.1.3. Phân tích về Hoạt động kinh doanh...............................................................20
2.2 Phân tích tỷ số tài chính.........................................................................................22
2.2.1. Tỷ số khả năng thanh tốn.............................................................................22
2.2.2. Tỷ số cơ cấu tài chính....................................................................................24
2.2.3. Tỷ số hoạt động..............................................................................................26
2.2.4. Tỷ số doanh lợi..............................................................................................29
2.3 Phân tích nguồn và sử dụng nguồn........................................................................31
3. CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ...........................................................37
3.1 Nhận xét.................................................................................................................37
3.1.1 Về cơ cấu nguồn vốn:.....................................................................................37
3.1.2 Về cơ cấu tài sản:...........................................................................................37
3.1.3 Về tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh:......................................38
3.2 Kiến nghị và giải pháp...........................................................................................38
3.2.1 Kiến nghị........................................................................................................38
3.2.2 Giải pháp........................................................................................................39