Đối với bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ rủi ro.Rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro về tài chính. Nếu công ty gặp rủi ro về kinh doanh thì
Báo cáo thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính và ngược lại. Chi nhánh Tư vấn kỹ thuật và thiết kế công trình thuộc Tổng công ty đầu tư xây dựng cầu đường có các nhân tổ rủi ro sau:
Rủi ro về kinh tế: Thị trường xây dựng là một thị trường nhạy cảm với các diễn biến của nền kinh tế. Nền kinh tế phát triển và ổn định luôn đi đôi với các khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, chính điều này làm cho lĩnh vực xây dựng trở thành một thị trường hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia. Vì vậy, trong tương lai không xa, chắc chắn sẽ xuất hiện thêm không ít các doanh nghiệp mới thành lập đáng chú ý là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cùng những công nghệ sản xuất mỗi ngày một hiện đại, dây chuyền sản xuất tiến tiến
Rủi ro hoạt động: rủi ro hoạt động được coi là hiệu quả kinh doanh của các phương án không đạt được theo như dự toán hoặc kế hoạch đã được xây dựng dẫn đến không thu hồi đủ vốn góp đầu tư, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Do vậy khi nhận diện dấu hiệu rủi ro hoạt động chi nhánh và công ty phải kiểm tra các thông tin và so sánh các chỉ tiêu của phương án đầu tư.
Doanh thu an toàn = doanh thu theo dự toán – doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn = Tổng chi phí
Để đảm bảo phương án có độ an toàn cao thì các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn, hệ số an toàn phải cao, khi đó xác suất rủi ro thấp và đó chính là quyết định đầu tư đúng đắn.
Rủi ro về tài chính: Để phản ánh tình hình rủi ro về tài chính của công ty ta có thể thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau đây: Hệ số nợ trên tài sản, hệ số nợ trên tài sản ngắn hạn, hệ số thu hồi nợ
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Tổng số nợ Hệ số nợ/ tài sản = Tổng tài sản 2009 2010 2011 0,46 0,51 0,52
Hệ số này cho biết trong tổng tài sản hiện có của chi nhánh thì có bao nhiêu phần do vay nợ. Hệ số này ngày càng giảm đi điều này chứng tỏ rủi ro về tài chính giảm đi và ngược lại trên bảng ta thấy hệ số này đang tăng nhẹ. Tổng số nợ ngắn hạn và nợ khác Hệ số nợ ngắn hạn/ tài sản ngắn hạn=
Tài sản ngắn hạn 2009 2010 2011
0,5 0,55 0,55
Hệ số này tăng chủ yếu do lượng hàng tồn kho tăng đây cũng là một sự rủi ro rất lớn đối với chi nhánh.
Doanh thu thuần Hệ số thu hồi nợ =
Số dư nợ BQ phải thu
2009 2010 20113,49 5,61 6,48 3,49 5,61 6,48
Hệ số thu hồi của chi nhánh lớn chứng tỏ chi nhánh áp dụng chủ yếu theo phương thức thanh toán ngay và do đó số ngày thu hồi nợ càng ngắn, rủi
Báo cáo thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
ro tài chính giảm.
2.2.3.5.Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lời