TDTA STDTA LTDTA Growth Size STDVCF TAX Tangb CF GDP INF
TDTA 1.000 STDTA 0.759 1.000 LTDTA 0.452 -0.236 1.000 Growth 0.067 -0.008 0.118 1.000 Size 0.278 0.048 0.349 0.141 1.000 STDVCF 0.023 -0.147 0.236 0.125 0.555 1.000 TAX -0.178 -0.108 -0.118 0.016 -0.124 -0.006 1.000 Tangb 0.005 -0.381 0.530 -0.040 0.063 0.093 -0.091 1.000 CF -0.030 -0.258 -0.099 0.113 0.022 0.184 0.134 0.041 1.000 GDP -0.007 -0.028 0.028 0.101 0.000 0.004 0.006 0.010 0.058 1.000 INF 0.022 -0.027 0.003 0.089 0.066 -0.045 -0.095 0.023 0.027 0.340 1.000
(Nguồn tính tốn các số liệu từ Stata 12.0)
Các biến độc lập có hệ số tương quan khơng cao, cho thấy chúng ít tác động lẫn nhau và hiện tượng đa cộng tuyến ít có khả năng xảy ra trong các mơ hình hồi quy.
Nhìn vào bảng ma trận ta thấy tỷ lệ tổng nợ trên tài sản TDTA và nợ dài hạn trên tài
(+0.118), tuy nhiên tỷ lệ nợ ngắn hạn STDTA lại có quan hệ ngược chiều với tốc độ tăng trưởng là (-0.008). Cho ta nhận định đầu tiên là việc sử dụng nợ vay trong ngắn hạn sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng của công ty, ngược lại sử dụng nợ vay trung hạn có thể thúc đẩy cơng ty tăng trưởng tốt.
Thông qua mối quan hệ giữa các biến đo lường rủi ro STDVCF và các biến tỷ lệ
đòn bẩy TDTA, STDTA, LTDTA cho thấy rằng việc sử dụng nợ vay dài hạn sẽ làm
tăng rủi ro cho công ty (+0.236) và việc sử dụng nợ vay ngắn hạn sẽ có tác dụng
hạn chế rủi ro cơng ty (-0.147).
Quy mơ của cơng ty (Size) cũng có tác động cùng chiều với sự tăng trưởng (Growth)
công ty (+0.141). Cơng ty có quy mơ càng lớn thì tốc độ tăng trưởng càng lớn. Và
thông qua STDVCF ta thấy những cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao và quy mơ càng lớn thì rủi ro cao hơn các cơng ty nhỏ hơn.
4.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy
Trong bài nghiên cứu này cấu trúc vốn được chia làm 3 biến TDTA, STDTA và
LTDTA và có 7 phương trình hồi quy, vì vậy mà khi lựa chọn mơ hình thì ta cũng phân ra theo 3 nhóm biến tương ứng với TDTA, STDTA và LTDTA.
Trong các biến phụ thuộc đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khi thực
hiện hồi quy thì biến phụ thuộc P/E (giá trị trường mỗi cổ phiếu trên thu nhập mỗi
cổ phiếu) cho kết quả khơng có ý nghĩa thống kê đối với cả 3 mơ hình sử dụng lần
lượt các biến độc lập TDTA, LTDTA và STDTA. Do đó P/E khơng được sử dụng
làm biến đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tương ứng loại phương
trình (7) ra khỏi bài nghiên cứu.
Để xem xét, lựa chọn mơ hình phù hợp giữa mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), tác giả sử dụng kiểm định Hausman là kiểm định lựa
chọn nên sử dụng mơ hình tác động cố định hay là mơ hình tác động ngẫu nhiên. Kiểm
định Hausman là kiểm định giả thuyết: H0: Ui và biến độc lập khơng tương quan. H1: Ui và biến độc lập có tương quan.
Nếu giá trị P-value (Prob>chi2) <0.05 thì ta bác bỏ giả thuyết H0, khi đó Ui và biến
độc lập có tương quan phải sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM). Ngược lại,
khi giá trị P-value (Prob>chi2) > 0.05, lúc đó chấp nhận giả thuyết H0, tức là Ui và
biến độc lập không tương quan, mơ hình tác động ngẫu nhiên sẽ được sử dụng
(REM).
Bảng 4.3 trình bày kết quả kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình hồi quy thích hợp với chi tiết là ở phần phụ lục 1, phụ lục 2 và phụ lục 3.