.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bằng chứng ở việt nam (Trang 86 - 146)

Các biến độc lập

Kết quả đánh giá hiệu quả hoạt

động doanh nghiệp dựa trên các chỉ

số sổ sách kế toán (đại diện là ROA)

Kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động

doanh nghiệp dựa trên các chỉ số giá trị thị trường (đại diện là Tobin’s Q)

TDTA - + STDTA - + LTDTA - + GROWTH + + SIZE + - CF + + STDVCF - + TANGB - - GDP + + INF - -

Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn có tác động hỗn hợp lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, điều đó địi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng một cấu trúc vốn phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Việc gia tăng nợ vay có thể đem đến nhiều lợi ích bởi tác dụng của lá chắn thuế song cũng làm gia tăng chi phí liệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Do đó đối với các doanh nghiệp khi sử dụng nợ vay cần duy trì một cấu trúc vốn phù hợp đảm bảo cân bằng giữa lợi ích và chi phí khi gia

tăng nợ dựa trên các phân tích tài chính và đặc điểm riêng của từng ngành, từng

doanh nghiệp.

5.2 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.2.1Hạn chế của luận văn

Thời gian thu thập dữ liệu chỉ có 6 năm từ 2008-2013 chưa đủ để phát hiện những

tác

động của cấu trúc vốn lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn.

Với giới hạn trong khả năng thu thập số liệu, tác giả chỉ lựa chọn vào mẫu nghiên

cứu 194 công ty niêm yết trên HOSE và HNX chưa đủ lớn để mang tính đại diện.

Số liệu được lấy từ những báo cáo tài chính, báo cáo thường niên… tính minh bạch

thơng tin, tình trạng cơng bố thơng tin cịn thiếu và chưa chuyên nghiệp. Ở Việt Nam

chưa có cơ quan thống kê độc lập và cung cấp số liệu chính xác. Những thủ tục kế

tốn nhằm tác động lên cấu trúc vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận khơng đồng bộ,

do đó khơng tránh những thiếu sót, vì vậy kết luận mang tính tham khảo.

Có nhiều nhân tố để đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhưng do hạn chế

về việc thu thập dữ liệu nên tác giả không thể đưa hết tất cả vào đề tài nghiên cứu.

Bài nghiên cứu này chưa nghiên cứu tới các tác động nội tại về các chính sách quản

lý của doanh nghiệp lên hiệu quả hoạt động và chưa đánh giá hết các yếu tố mang

Bài nghiên cứu chưa xem xét đến tác động của cấu trúc vốn cho từng ngành trong nền kinh tế vì mỗi ngành có những đặc thù riêng và chu kỳ kinh doanh khác nhau, để

từ đó đánh giá được việc sử dụng nợ hay lựa chọn một cấu trúc vốn thế nào cho

phù hợp với từng ngành nghề để đạt được hiệu quả hoạt động mà doanh nghiệp

mong muốn.

5.2.2 Những gợi ý và hướng nghiên cứu tiếp theo

Các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng thêm biến đo lường hiệu quả hoạt động

doanh nghiệp để bổ sung thêm vào kết quả nghiên cứu; ví dụ như chỉ số lợi nhuận

trên mỗi cổ phần (EPS – Earning per share), lợi nhuận hoạt động biên (NPM-

Operating profit margin), các biến vĩ mơ, chính sách tiền tệ …

Nên nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn theo từng ngành kinh tế, để biết được

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Lê Thị Thanh Thảo (2013). Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công

ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

2. Nguyễn Thị Bắc (2013). Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của công ty

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

3. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2011). Cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lợi của doanh

nghiệp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế TP.HCM.

4. Trần Hùng Sơn và Trần Viết Hoàng (2008). cấu vốn và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí kinh tế phát triển, số 218, tháng 12 năm 2008.

5. Trần Ngọc Thơ và các Cộng sự (2007). Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà

xuất bản thống kê.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Abor,J (2005), The effect of capital structure on profitability : an empirical

analysis of listed firms in Ghana, Journal of Risk Finance, 6: 438-447.

2. Abor,J (2007), Debt policy and performance of SMEs: Evidence form Ghanaian

and South African firms. The Journal of risk Finance,Vol.8,no.4,pp.364-379.

3. Arbabiyan, Ali-Akbar & Safari, Mehdi, (2009), The effects of capital structure

and profitability in the listed firms in Tehran Stock Exchange, Journal of

Management Perspective, 33: 159-175.

4. Berger, A & Bonaccorsi di Patti, E (2006), Capital structure and firm

performance: a new approach to testing agency theory and an application to the banking industry, Journal of Banking and Finance, 32: 1065-1102.

5. Boodhoo, Roshan (2009), Capital Structure and performance of Mauritius

6. Carpentier C (2006), The valuation effects of long term changes in capital structure, International Journal of managerial Finance. Vol.2, No.1,pp.4-18.

7. Chakraborty, I., (2010). Capital structure in an emerging stock market: The case

of India, Research in International Business and Finance, 24: 295-314.

8. Champion, D. (1999), Finance: the joy of leverage, Harvard Business Review,

Vol. 77, pp. 19-22.

9. Chen JJ. (2004), Determinants of Capital Structure of Chinese Listed

Companies, Journal of Business Research, 57: 1341-1351.

10. Deesomsak R, Paudyal K & Pescetto G (2004), The determinants of capital

structure: Evidence from the Asia Pacific region, Journal of Multinational

Financial Management, 14: 387-405.

11. Ebaid I E, (2009), The impact of capital structure choice on firm performance:

empirical evidence from Egypt, The Journal of Risk Finance, 10(5): 477 -487.

12. Eriotis N, Vasiliou D & Neokosmidi V Z. (2007), How firm characteristic affect

capital structure: an empirical study, Journal of Managerial Finance, 33(5):

321-331.

13. Frank M & Goyal, V. (2003), Testing the pecking order theory of capital

structure, Journal of Financial Economics, 67: 217-248.

14. Friend, I., & Lang, L. H. P. (1988), An empirical test of the impact of

managerial self-interest on corporate capital structure, Journal of finance, 43(2): 271-281.

15. Ghosh, C., Nag, R., Sirmans, C. (2000), The pricing of seasoned equity

offerings: evidence from REITs, Real Estate Economics, 28: 363-84.

16. Gleason KC, Mathur LK and Mathur I, (2000). The interrelationship between

cultures, capital structure, and performance: Evidence from European retailers.

Journals of Business Research, Vol.50, pp.185-91.

17. Harris M, and Raviv R. (1991), The Theory of Capital Structure, Journal of

18. Hovakimian, A., Hovakimian, G., & Tehranian, H. (2004), Determinants of

target capital structure: The case of dual debt and equity issues, Journal of

financial economics, 71(3),517-540.

19. Huang S, & Song FM (2006), The Determinants of Capital Structure: Evidence

from China. China Economic Review, 17: 14-35.

20. Khan, Imran (2012), Capital Structure, Equity Ownership and Firm

Performance: Evidence from India, Social Science Research Network, Online

Web.

21. Kouki, M (2012), Capital Structure Determinants: New Evidence from French

Panel Data, International Journal of Business and Management, 7(1): 214 -229.

22. Mahfuzah Salim,Dr.raj Yadav (2012), Capital structure anf firm performance:

Evidence from Malaysia Listed Companies, Procedia Social and Behavioral

Sciences.pp.156-166.

23. Majumbar, S and Chhibber, P (1999), Capital structure and performance:

evidence from a transition economy on an aspect of corporate governance, Public Choice, 98: 287-305.

24. Min-Tsung Cheng (2009), Relative effects of debt and equity on corporate

operating performance: A quantile regression study, International Journal of

Management, Vol.26.No.1.

25. Pathak Rajesh (2011), Capital Structure and Performance: Evidence from Indian

Manufacturing Firms, Social Science Research Network, Online Web.

26. Pratheepkanth. Puwanenthiren, (2011), Capital Structure and Financial

Performance: Evidence from Selected Business Companies in Colombo Stock Exchange Sri Lanka, Journal of Arts, Science & Commerce, II (2): 1-13.

27. Rajan, R. G., & Zingales, L. (1995), What do we know about capital structure?

Some evidence from international data, Journal of finance, 50(5): 1421-1460.

28. Ramaswamy, K (2001), Organizational ownership, competitive intensity, and

firm performance: an empirical study of Indian manufacturing sectors, Strategic

29. Razak, N.H.A., Ahmad, R. & Aliahmed, H.J. (2008), Government ownership and performance: An analysis of listed companies in Malaysia, Corporate Ownership and Control, 6(2): 434-442.

30. Saeedi, A & Mahmoodi I, (2011), Capital Structure and Firm Performance:

Evidence from Iranian Companies, International Research Journal of Finance

and Economics, 70: 21-28.

31. San, O.T. & Heng, T.B. (2011), Capital Structure and Corporate Performance of

Malaysian Construction Sector, International Journal of Humanities and Social

Science, 1(2): 28-36.

32. Sohail Amjed (2007), The impact of Financial structure on profitability: study

of Pakistan’s Textile Sector. Mibes 2007, pp.440-450.

33. Suleiman M.Abbadi, Nour Abu-Rub (2012), Capital structure and firm

performance; Evidence from Palestine stock exchange. Journal of money,

Investment and banking. No.23, pp.109-117.

34. Titman, S., & Wessels, R. (1988), The determinants of capital structure choice,

Journal of finance, 43(1): 1-19.

35. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005). An empirical study on

relationship between corporation performance anf capital structure. China-USA

Business Rewiew.

36. Zeitun, R and Tian, G (2007), Capital structure and corporate performance:

evidence from Jordan, Australasian Accounting Business and Finance Journal,

1: 40-53.

37. Zuraidah Ahmad, Norhasniza Mohd Hasan Abdullah, and Shashazrina Roslan

(2012), Capital Structure Effect on firms perfprmance: Focusing on Consumers

and Industrials sectors on Malaysian Firms. International Review of Business

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HỒI QUY THEO BIẾN ĐỘC LẬP TDTA

Bảng 1: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROA và biến độc lập TDTA

1.1 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình Pool OLS

1.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROA 1.3 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình

1.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROA

1.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

1.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROA

2.1 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình Pool OLS

2.2 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình FEM

Bảng 2: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROE và biến độc lập TDTA

2.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROE 2.3 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình

2.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROE

2.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

2.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROE

3.1 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình Pool OLS

3.2 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình FEM

Bảng 3: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc PROF và biến độc lập TDTA

3.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy PROF 3.3 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình

3.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho PROF

3.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

3.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho PROF

Bảng 4: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc Tobin’s Q và biến độc lập TDTA

4.1 Kết quả hồi quy Tobin’s Q theo mơ hình Pool OLS

4.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy Tobin’s Q 4.3 Kết quả hồi quy Tobin’s Q theo mơ hình

4.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho Tobin’s Q

4.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

4.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho Tobin’s Q

Bảng 5: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc MBVR và biến độc lập TDTA

5.1 Kết quả hồi quy MBVR theo mơ hình Pool OLS

5.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy MBVR 5.3 Kết quả hồi quy MBVR theo mơ hình

5.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho MBVR

5.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

5.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho MBVR

6.1 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình Pool OLS

6.2 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình FEM

Bảng 6: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc MBVE và biến độc lập TDTA

6.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy MBVE 6.3 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình

6.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho MBVE

6.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

6.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho MBVE

Bảng 1: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROA và biến độc lập STDTA

1.1 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình Pool OLS

1.2 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình FEM

1.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROA 1.3 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình

1.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROA

1.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

1.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROA

2.1 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình Pool OLS

2.2 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình FEM

Bảng 2: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROE và biến độc lập STDTA

2.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROE 2.3 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình

2.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROE

2.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

2.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROE

Bảng 3: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc PROF và biến độc lập STDTA

3.1 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình Pool OLS

3.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy PROF 3.3 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình

3.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho PROF

3.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

3.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho PROF

Bảng 4: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc Tobin’s Q và biến độc lập STDTA

4.1Kết quả hồi quy Tobin’s Q theo mơ hình Pool OLS

4.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy Tobin’s Q 4.3 Kết quả hồi quy Tobin’s Q theo mơ hình

4.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho Tobin’s Q

4.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

4.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho Tobin’s Q

5.1 Kết quả hồi quy MBVR theo mơ hình Pool OLS

5.2 Kết quả hồi quy MBVR theo mơ hình FEM

Bảng 5: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc MBVR và biến độc lập STDTA

5.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy MBVR 5.3 Kết quả hồi quy MBVR theo mơ hình

5.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho MBVR

5.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

5.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho MBVR

6.1 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình Pool OLS

6.2 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình FEM

Bảng 6: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc MBVE và biến độc lập STDTA

6.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy MBVE 6.3 Kết quả hồi quy MBVE theo mơ hình

6.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho MBVE

6.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

6.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho MBVE

Bảng 1: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROA và biến độc lập LTDTA

1.1 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình Pool OLS

1.2 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình FEM

1.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROA 1.3 Kết quả hồi quy ROA theo mơ hình

1.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROA

1.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

1.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROA

2.1Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình Pool OLS

2.2Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình FEM

Bảng 2: Kết quả hồi quy dựa trên biến phụ thuộc ROE và biến độc lập LTDTA

2.4 Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình hồi quy ROE 2.3 Kết quả hồi quy ROE theo mơ hình

2.6 Kết quả kiểm định tự tương quan cho ROE

2.7 Khắc phục bằng phương pháp GLS

2.5 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cho ROE

3.1 Kết quả hồi quy PROF theo mơ hình Pool OLS

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bằng chứng ở việt nam (Trang 86 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w