- Đỏnh giỏ được cỏc giỏ trị về đa dạng sinh học, địa chất đất đai và cỏc giỏ
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng cú giỏ trị cao về đa dạng sinh học, đặc biệt cú nhiều loài đặc hữu và quý hiếm, nhiều loài cú trong sỏch đỏ Việt Nam và Thế giới. Về thực vật đó thống kờ được 1.096 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 645 chi, 160 họ, trong đú cú 44 loài trong sỏch đỏ Việt Nam; Về thỳ đó ghi nhận 56 loài Thỳ thuộc 8 bộ, 25 họ; trong đú cú 21 loài được ghi trong sỏch đỏ sỏch đỏ Việt Nam ; Về chim đó ghi nhận 117 loài, trong 15 bộ, và 43 họ, trong đú cú 01 loài được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam; Về cỏ đó ghi nhận tổng số 77 loài, 13 họ và 4 bộ cỏ nước ngọt, trong đú cú 01 loài quý hiếm... Thảm thực vật rừng ở Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng cú tỷ lệ che phủ cao, mang một ý nghĩa lớn và đúng vai trũ quan trọng trong việc phũng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, chống xúi mũn đất, đặc biệt là nơi sinh sống và phỏt triển của nhiều loài sinh vật trong khu vực.
Cỏc yếu tố tự nhiờn của khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng cú ảnh hưởng khỏ lớn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học như: địa hỡnh hiểm trở, địa bàn rộng, khớ hậu khắc nghiệt một mặt dễ xỏc định được ranh giới tự nhiờn ngoài thực địa, hạn chế một số tỏc động từ bờn ngoài, quỹ đất tiềm năng lớn nhưng mặt khỏc cũng gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý ranh giới, quản lý lượng người vào rừng, tuần tra kiểm soỏt, đấu tranh ngăn chặn cỏc hoạt động xõm hại đến rừng và đa dạng sinh học, dễ xảy ra thiờn tai, khú giỏm sỏt diễn biến rừng và đa dạng sinh học, thực hiện cỏc hoạt động điều tra, nghiờn cứu khoa học.
Cơ sở hạ tầng kinh tế chưa phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ thấp, tập quỏn canh tỏc lạc hậu, đời sống cũn gặp rất nhiều khú khăn; cỏc nguồn đầu tư cho phỏt triển cũn thiếu; điều kiện thõm canh và kỹ thuật canh tỏc cũn hạn chế, thị trường hàng hoỏ chưa phỏt triển đó ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.
Cỏc mối đe doạ chớnh đến khu bảo tồn vẫn đang tiềm ẩn, bao gồm: Săn bắt động vật hoang dó; Khai thỏc gỗ; Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ; Xõm lấn đất rừng để canh tỏc; Chỏy rừng.
Cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng ở Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng trong những năm qua được thực hiện thường xuyờn, trờn nhiều lĩnh vực: (1) Tăng cường năng lực cỏn bộ quản lý. (2) Kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bẫy bắt động vật rừng. (3)Giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức. (4) Đầu tư trang thiết bị và xõy dựng cơ sở hạ tầng. (5) Kiểm soỏt hoạt động xõm canh (6) Phũng chỏy chữa chỏy rừng .... Cỏc vụ vi phạm giảm dần, tài nguyờn rừng được quản lý, bảo vệ và phỏt triển tốt hơn.
Cỏc giải phỏp đó ỏp dụng được thực hiện trờn nhiều lĩnh vực, phự hợp với quan điểm quản lý rừng bền vững như : Giải phỏp về quản lý, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng; Giải phỏp về khoa học cụng nghệ; Giải phỏp phỏt triển kinh tế, xó hội tại địa phương... Cỏc giải phỏp được người dõn và chớnh quyền địa phương chấp nhận và phối hợp thực hiện, tuy nhiờn cỏc giải phỏp ỏp dụng chưa toàn diện, chưa đồng đều, hiệu quả cỏc giải phỏp chưa cao và thiếu tớnh bền vững.
Những giải phỏp về quản lý và bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học cho khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng trong thời gian tới bao gồm: (1) Tăng cường năng lực cho Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng; (2) Kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bắt động vật rừng; (3) Xõy dựng hệ thống cột mốc ranh giới và biển bỏo trờn thực địa; (4) Giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức; (5) Hợp tỏc với chớnh quyền địa phương, đơn vị và cỏc ban ngành thi hành luật phỏp; (6). Thu hỳt cộng đồng địa phương tham gia lập kế hoạch và triển khai cỏc hoạt động quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học; (7) Kiểm soỏt hoạt động khai thỏc lõm sản phi gỗ; (8) Điều tra hệ thống giỏ trị ĐDSH và cảnh quan; (9) Kiểm soỏt hoạt động xõm canh; (10) Phũng chỏy chữa chỏy rừng.
Cỏc giải phỏp về khoa học và cụng nghệ bao gồm: (1) Nghiờn cứu bảo tồn và phỏt triển cỏc loài quý hiếm và đặc hữu; (2) Nghiờn cứu xỏc định tập đoàn cõy trồng vật nuụi ở địa phương; (3) Nghiờn cứu xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp; (4) Nghiờn cứu chế biến cỏc sản phẩm sau thu hoạch.
Cỏc giải phỏp về kinh tế bao gồm: (1) Giải phỏp về đầu tư, hỗ trợ phỏt triển kinh tế; (2) Chuyển dịch và phỏt triển ngành nghề mới.
Cỏc giải phỏp về xó hội bao gồm: (1) Nõng cao nhận thức, kiến thức của người dõn; (2) Nõng cao năng lực cỏn bộ địa phương; (3) Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyờn rừng; (4) Tiếp tục triển khai và thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với địa phương và người dõn; (5) Củng cố hoàn thiện cỏc tổ chức cộng đồng, hương ước liờn quan đến quản lý rừng; (6) Chớnh sỏch dõn số và phõn bố lại dõn cư.
2. Tồn tại
Mặc dự cú nhiều cố gắng để đạt được những kết quả nhất định tuy nhiờn đề tài vẫn cũn một số tồn tại sau:
Quản lý rừng bền vững là một hoạt động phức tạp. Để xõy dựng cỏc giải phỏp quản lý rừng bền vững cần ỏp dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau, trong đú cú phương phỏp nghiờn cứu đa ngành. Tuy nhiờn do hạn chế về thời gian và điều kiện thực hiện nờn đề tài chỉ đi sõu phõn tớch cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và thực trạng quản lý cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý ở Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng theo phương phỏp kế thừa tư liệu và đỏnh giỏ nhanh nụng thụn và phương phỏp chuyờn gia là chủ yếu.
Cỏc nghiờn cứu, điều tra cơ bản chuyờn sõu về đa dạng sinh học, sinh cảnh, cảnh quan, kiến thức bản địa chưa được thực hiện đầy đủ.
Tớnh định lượng của tư liệu sử dụng trong đề tài cũn hạn chế nờn việc đỏnh giỏ khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, tồn tại ảnh hưởng đến kết quả
nghiờn cứu. Vỡ vậy, cú những giải phỏp được đề xuất trong luận văn chỉ mang tớnh định hướng.
3. Kiến nghị
Từ những tồn tại nờu trờn, trong cỏc nghiờn cứu tiếp theo, chỳng tụi kiến nghị một số vấn đề sau:
3.1. Thực hiện cỏc nghiờn cứu, điều tra cơ bản chuyờn sõu về đa dạng sinh học, sinh cảnh, cảnh quan, kiến thức bản địa tại khu bảo tồn và vựng đệm. 3.2. Điều tra, phõn tớch, đỏnh giỏ cụ thể về kết quả cỏc hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm, thị trường lõm sản, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý rừng.
3.3. Thử nghiệm cỏc mụ hỡnh sản xuất để kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả thụng qua cỏc chỉ tiờu định lượng.
3.4. Tiến hành nhưng nghiờn cứu thực nghiệm để kiểm tra tớnh hợp lý của cỏc đề xuất trong luận văn này.