Thực trạng về khai thỏc, sử dụng rừng và đất rừng ở Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 52 - 56)

- Điện: Tất cả cỏc xó trong khu vực đó cú hệ thống điện lưới quốc gia Tuy nhiờn, đường điện mới chỉ được kộo đến cỏc trung tõm xó và một số thụn

3.2.4. Thực trạng về khai thỏc, sử dụng rừng và đất rừng ở Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng

Thần Sa - Phượng Hoàng

Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng được chia ra thành ba phõn khu gồm: (1) Phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt;

(2) Phõn khu phục hồi sinh thỏi; (3) Phõn khu hành chớnh dịch vụ.

Để đảm bảo mục tiờu quản lý dài hạn khu bảo tồn, mỗi phõn khu này cú một phương thức quản lý riờng.

3.2.4.1. Đối với phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt

Khu bảo vệ nghiờm ngặt cú diện tớch là 6.310 ha chiếm 36 % diện tớch khu bảo tồn. Kiểu rừng chớnh là rừng tự nhiờn trờn nỳi đỏ vụi. Phương thức quản lý đối với phõn khu này là bảo vệ trọn vẹn rừng và tài nguyờn rừng của phõn khu. Do vậy, hoạt động quản lý của phõn khu này là từng bước và tiến tới cấm nghiờm ngặt cỏc hoạt động gõy tỏc động xấu tới cỏc sinh cảnh và cỏc loài động thực vật quý hiếm cú ý nghĩa quan trọng đối với bảo tồn. Hoạt động quản lý của phõn khu này tập trung vào:

- Bảo vệ trọn vẹn diện tớch rừng vựng đất thấp hiện cũn trong phõn khu. - Bảo vệ nghiờm ngặt đối với cỏc sinh cảnh quan trọng và quần thể cỏc loài động thực vật đặc hữu, cú vựng phõn bố hẹp và cỏc loài đang bị đe doạ ở mức toàn cầu, đặc biệt đối với quần thể Voọc mũi hếch.

- Cấm nghiờm ngặt mọi hoạt động gõy ảnh hưởng tới quần thể cỏc loài động thực vật đang bị đe doạ ở mức toàn cầu.

- Phỏt huy chức năng phũng hộ đầu nguồn hạn chế xúi mũn, rửa trụi, hạn hỏn, lũ lụt, đồng thời cung cấp nguồn nước sinh hoạt, tưới tiờu và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng.

Bảng 3.7: Phƣơng thức quản lý đối với phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt

Cỏc hoạt động Hỡnh thức quản lý

1. Khai thỏc gỗ Cấm nghiờm ngặt

2. Săn bẫy bắt Cấm nghiờm ngặt

3. Khai thỏc song mõy Cấm nghiờm ngặt

4. Lấy mật ong Cấm nghiờm ngặt

5. Đốt than Cấm nghiờm ngặt

6. Lấy củi Cấm nghiờm ngặt

7. Khai thỏc cõy cảnh Cấm nghiờm ngặt

8. Khai thỏc thuỷ sản Cấm nghiờm ngặt

9. Canh tỏc nương rẫy Cấm nghiờm ngặt

10. Sử dụng lửa Cấm nghiờm ngặt

11. Chăn thả gia sỳc Cấm nghiờm ngặt

12. Đốt rừng tạo đồng cỏ chăn nuụi Cấm nghiờm ngặt

13. Lấy măng Cấm nghiờm ngặt

14. Làm đường Cấm nghiờm ngặt

15. Khai thỏc đỏ và cỏc tài nguyờn thiờn

nhiờn khỏc Cấm nghiờm ngặt

16. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng Cấm nghiờm ngặt

Trong phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt chỉ duy trỡ diễn thế tự nhiờn của rừng, khụng cho phộp trồng rừng hoặc thực hiện cỏc biện phỏp tỏc động lõm sinh khỏc. Tuy nhiờn, một mặt do đời sống người dõn cũn khú khăn phải dựa vào rừng, mặt khỏc do địa bàn rộng, phức tạp, lực lượng mỏng, khú kiểm soỏt nờn trong những năm qua người dõn địa phương ngoài vựng vẫn thường xuyờn vào rừng để thu hỏi lõm sản, bẫy bắt động vật. Cỏc loại lõm sản được sử dụng chủ yếu là gỗ, củi, dược liệu, măng, rau rừng, một số loài thỳ, mật ong, cỏ, tre

nứa, mõy,… Kết quả điều tra cho thấy danh mục cỏc loài lõm sản chủ yếu thường được người dõn khai thỏc như sau:

Bảng 3.8: Cỏc loại lõm sản thƣờng đƣợc sử dụng

TT Loại sản phẩm Thời điểm khai

thỏc Mục đớch sử dụng

1 Gỗ Quanh năm Làm nhà, bỏn

2 Củi Quanh năm Chất đốt

3 Tre nứa Quanh năm Làm nhà, đan lỏt, bỏn,…

4 Dược liệu Quanh năm Sử dụng, bỏn

5 Măng Thỏng 10 - 12 ăn, bỏn

6 Rau rừng Quanh năm ăn

7 Mật ong Thỏng 2-5 Sử dụng, bỏn

8 Mõy Thỏng 4-8 Sử dụng, bỏn

9 Động vật rừng Quanh năm Bỏn, sử dụng

10 Cỏ Quanh năm Sử dụng, bỏn

3.2.4.2. Đối với phõn khu phục hồi sinh thỏi

Phõn khu phục hồi sinh thỏi được quy hoạch với tổng diện tớch là 11.226 ha, chiếm 64% diện tớch khu bảo tồn. Phõn khu phục hồi sinh thỏi đó bị tỏc động mạnh chủ yếu do cỏc hoạt động khai thỏc và chuyển đổi đất rừng thành đất canh tỏc nụng nghiệp. Phương thức quản lý của phõn khu này là khoanh nuụi bảo vệ và xỳc tiến tỏi sinh. Sử dụng tài nguyờn rừng bền vững cần được tiến hành nghiờn cứu và triển khai đối với phõn khu này. Để đạt được mục tiờu này, cỏc hoạt động gõy cản trở quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn phải được kiểm soỏt ngăn chặn. Bờn cạnh đú, cỏc hoạt động xõm phạm đe doạ tới giỏ trị ĐDSH cũng cần cú cỏc giải phỏp quản lý thớch hợp.

Bảng 3.9: Phƣơng thức quản lý đối với phõn khu phục hồi sinh thỏi Cỏc hoạt động Hỡnh thức quản lý, sử dụng

1. Khai thỏc gỗ Cấm nghiờm ngặt

2.Săn bẫy bắt Cấm nghiờm ngặt

3. Phỏ rừng làm nương rẫy Cấm nghiờm ngặt

4. Canh tỏc nụng nghiệp Cấm nghiờm ngặt

Cỏc hoạt động Hỡnh thức quản lý, sử dụng

6. Thu nhặt phế liệu Cấm nghiờm ngặt

7. Đốt rẫy Cấm nghiờm ngặt

8. Lấy mật ong Cấm nghiờm ngặt

9. Đỏnh bắt thuỷ sản Hạn chế và cú quy định

10. Chăn thả gia sỳc Cấm nghiờm ngặt

11. Khai thỏc song mõy Hạn chế và cú quy định 12. Khai thỏc cõy cảnh Hạn chế và cú quy định 13. Thu hỏi cõy thuốc Hạn chế và cú quy định

14. Làm đường Cấm nghiờm ngặt

15. Khai thỏc đỏ và cỏc loại khoỏng sản Cấm nghiờm ngặt 16. Xõy dựng nhà và cỏc cụng trỡnh Cấm nghiờm ngặt

17. Đốt than Cấm nghiờm ngặt

18. Thu hỏi củi Hạn chế và cú quy định

19. Hợp đồng khoỏn quản lý bảo vệ rừng Khuyến khớch và hỗ trợ 20. Khai thỏc măng, tre nứa Hạn chế và cú quy định

Trong phõn khu phục hồi sinh thỏi phải tụn trọng diễn thế tự nhiờn; việc phục hồi sinh thỏi rừng thực hiện chủ yếu bằng biện phỏp khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn, làm giàu rừng; trường hợp cần phải trồng rừng thỡ ưu tiờn trồng cõy bản địa của khu rừng đú.

3.2.4.3. Đối với phõn khu dịch vụ hành chớnh:

Trong phõn khu dịch vụ hành chớnh cú diện tớch 103 ha, là khu vực để xõy dựng cỏc cụng trỡnh làm việc và sinh hoạt của Ban quản lý, cỏc cơ sở nghiờn cứu thớ nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trớ, được trồng rừng, cải tạo rừng và thực hiện cỏc biện phỏp lõm sinh nhằm nõng cao chất lượng rừng.

- Diện tớch phõn khu Dịch vụ hành chớnh: 3 ha, cho đến nay trong phõn khu dịch vụ hành chớnh đó thực hiện xõy dựng trụ sở Trạm kiểm lõm Kim Sơn, Nghinh Tường, đang làm thủ tục xõy dựng trụ sở làm việc của BQL.

- Xõy dựng vườn thực vật dự kiến 100 ha đặt tại nỳi Hoàng Muụng xó Thượng Nung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)