Đỏnh giỏ thực trạng quản lý tài nguyờn rừng ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa Phƣợng Hoàng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 46)

- Điện: Tất cả cỏc xó trong khu vực đó cú hệ thống điện lưới quốc gia Tuy nhiờn, đường điện mới chỉ được kộo đến cỏc trung tõm xó và một số thụn

3.2. Đỏnh giỏ thực trạng quản lý tài nguyờn rừng ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa Phƣợng Hoàng

nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng

3.2.1. Cỏc mối đe doạ đến Khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phượng Hoàng

Diện tớch và tài nguyờn rừng Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng bị đe doạ do nhiều yếu tố gõy ra. Hoạt động khai thỏc gỗ, lõm sản phụ, săn bắt và làm nương rẫy là cỏc mối đe doạ tới tài nguyờn rừng trong vựng. Hiện nay, cỏc hoạt động này đang là cỏc mối đe doạ chớnh tới tài nguyờn rừng, đặc biệt đối với cỏc sinh cảnh, loài động vật và thực vật cú giỏ trị bảo tồn mang tớnh toàn cầu và trong vựng. Kết quả đỏnh giỏ nhu cầu bảo tồn đó xỏc định hiện nay cú 5 mối đe dọa trực tiếp và nguyờn nhõn của cỏc mối đe dọa, chi tiết được trỡnh bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Cỏc mối đe doạ tới tài nguyờn rừng khu BTTN

Cỏc mối đe doạ trực tiếp Nguyờn nhõn của cỏc mối đe doạ

1) Săn bắt động vật hoang dó

- Nhu cầu thị trường tiờu thụ lớn - Sử dụng tại chỗ

- Phong tục tập quỏn

2) Khai thỏc gỗ - Nhu cầu thị trường - Sử dụng tại chỗ

3) Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ - Nhu cầu thị trường

- Nhu cầu sử dụng tại chỗ

4) Xõm lấn đất rừng để canh tỏc

- Thiếu đất canh tỏc

- Khụng cú ngành nghề phụ

- Trỡnh độ dõn trớ thấp, phong tục tập quỏn lạc hậu

Cỏc mối đe doạ trực tiếp Nguyờn nhõn của cỏc mối đe doạ

5) Chỏy rừng - Canh tỏc du canh.

- Đốt tạo đồng cỏ chăn nuụi.

- Hiệu lực phỏp luật và chớnh sỏch chưa cao. (Nguồn số liệu: BQL Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng )

Dưới đõy sẽ đi sõu phõn tớch từng mối đe dọa trực tiếp. 3.2.1.1. Săn bắt động vật hoang dó

Săn bắt động vật hoang dó là tập quỏn lõu đời cộng đồng cỏc dõn tộc H’mụng, Tày, Nựng trong vựng. Hoạt động săn bắt động vật hoang dó diễn ra khỏ phổ biến trong phạm vi khu bảo tồn. Thợ săn gồm người dõn địa phương và những người từ nơi khỏc tới.

Dựng sỳng để săn bắn hiện nay hầu như khụng cũn xảy ra, phương thức bẫy bắt chủ yếu hiện nay là dựng bẫy bằng dõy phanh. Loại bẫy này đơn giản, dễ làm, rẻ tiền nhưng cú thể bắt được rất nhiều loại động vật rừng từ thỳ lớn và cả cỏc loài chim. Loại bẫy này được dựng phổ biến từ năm 1996 trở lại đõy do những thợ săn chuyờn nghiệp là người Kinh từ nơi khỏc tới dạy họ.

Thực hiện cỏc hoạt động săn bắt chủ yếu là nam giới và họ bắt tất cả cỏc loại động vật mỗi khi cú cơ hội. Hoạt động săn bắt diễn ra ở mọi nơi từ rừng già, rừng phục hồi và cả khu vực nương rẫy.

Mựa săn bắt tập trung chủ yếu vào mựa mưa (từ thỏng 8 đến thỏng 2 năm sau) khi động vật rừng cú tầm hoạt động rộng. Trong thời gian này, họ tổ chức thành nhúm từ 3 - 4 người theo cỏc đối tượng săn bắt như đối với thỳ, chim,... thợ săn chuyờn nghiệp thường làm lỏn và ở lại trong rừng. Mỗi ngày một thợ săn cú thể đặt được 5 bẫy thỳ và 20 bẫy chim. Trong mựa đi bẫy, bỡnh quõn một người thợ săn dựng từ 50 tới 200 bẫy, chỳng được đặt vào mựa mưa, đến mựa nắng thỡ bẫy được thu về và cứ 2 năm thỡ bẫy được thay mới.

Cỏc loài thỳ bẫy bắt được hiện nay chủ yếu cho mục đớch thương mại. Họ chỉ dựng làm thực phẩm khi con thỳ đó chết hoặc bị con buụn ộp giỏ. Người mua cỏc sản phẩm này chủ yếu là cỏc nhà hàng, quỏn ăn tại Trung tõm huyện Vừ Nhai, Thành phố Thỏi Nguyờn.

Khu hệ động vật rừng của khu bảo tồn đó và đang bị suy giảm nhanh chúng về tớnh đa dạng loài cũng như số lượng cỏ thể trong từng loài. Sự suy giảm này do nhiều nguyờn nhõn, song mối đe doạ trực tiếp lớn nhất đối với cỏc loài thỳ và chim cú giỏ trị bảo tồn như Voọc mũi hếch, Gấu, Hươu, Trĩ sao, cỏc loài Gà lụi, Gà tiền, Yểng,... là hoạt động săn bắt quỏ mức. Hiện nay, cỏc hoạt động săn bắt động vật hoang dó đó được kiểm soỏt thụng qua việc vận động người dõn thu đổi cỏc loại sỳng săn, sỳng tự chế, kiểm tra cỏc tụ điểm buụn bỏn động vật hoang dó nhưng trong thực tế những hoạt động này cú xu hướng gia tăng với cỏc hỡnh thức tinh vi phức tạp hơn, khú kiểm soỏt. Để lý giải cho điều này chỳng ta nhận thấy: do lợi nhuận thu được từ hoạt động này lớn, biện phỏp xử lý chưa chặt chẽ và nghiờm minh, người dõn chưa cú ý thức bảo vệ cỏc loại động vật hoang dó.

3.2.1.2. Khai thỏc gỗ

Khai thỏc gỗ trỏi phộp diễn ra khỏ phổ biến trờn phạm vi khu bảo tồn. Gỗ bị khai thỏc bởi người dõn địa phương và những người từ nơi khỏc tới. Gỗ được khai thỏc để sử dụng tại chỗ như làm nhà và vật dụng hoặc để bỏn. Nơi cú cường độ khai thỏc mạnh, tập trung là

những vựng rừng gần dõn cư như khu vực Hạ Sơn Dao, Kim Quang, Xuyờn Sơn xó Thần Sa; Lũng Hoài, Lũng Luụng xó Thượng Nung, Bản Cỏi, Bản Chương xó Nghinh Tường...

Nhu cầu gỗ sử dụng tại chỗ hiện nay trong vựng khỏ cao do truyền thống người dõn bản xứ làm nhà sàn, thờm vào đú là điều kiện kinh tế hạn hẹp nờn họ chưa cú khả năng làm nhà bằng vật liệu khỏc. Qua điều tra từ người dõn và ước tớnh nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà bỡnh quõn cho một hộ khoảng 8,0 m3. Tỷ lệ tăng dõn số trong vựng cũn khỏ cao, số lượng hộ tỏch mới hàng năm đang gia tăng khoảng 20 % dẫn tới nhu cầu gỗ để sử dụng tại chỗ cũng khụng ngừng tăng lờn, ước tớnh mỗi năm nhu cầu gỗ là nhà tăng lờn khoảng 8.000 m3

.

Khai thỏc gỗ trỏi phộp cho mục đớch thương mại, phương thức chớnh là khai thỏc chọn đối với cỏc loài cú giỏ trị kinh tế cao như Nghiến, Trai Lý, Chũ Chỉ .v.v... đó làm cỏc loài gỗ quý này trở nờn rất khan hiếm. Hoạt động khai thỏc gỗ chủ yếu là lao động nam. Trong vựng cũn khỏ nhiều hộ tham gia vào hoạt động khai thỏc gỗ cho mục đớch thương mại. Người dõn bản xứ tham gia vào hoạt động khai thỏc gỗ theo cỏc cụng đoạn, cú người chỉ chuyờn đi vỏc thuờ, người thỡ cho thuờ trõu ngựa để kộo cũn người thỡ chặt hạ và xẻ thành hộp. Gỗ sau khi được khai thỏc thường được bỏn ngay tại địa phương. Trong vựng gỗ được vận chuyển chủ yếu theo đường bộ (Quốc lộ 1b, Quốc lộ 3) và theo đường sụng suối.

Mặc dự Ban quản lý và lực lượng kiểm lõm Hạt kiểm lõm Vừ Nhai đó cú nhiều nỗ lực trong hoạt động tuần tra ngăn chặn song hiệu quả chưa cao do nhiều hạn chế về cỏn bộ, phương tiện, năng lực, chưa cú cỏc điểm, tuyến kiểm tra kiểm soỏt và chưa hợp tỏc thường xuyờn với chớnh quyền địa phương và cỏc ban ngành thi hành phỏp luật.

Hoạt động khai thỏc gỗ trỏi phộp từ Khu bảo tồn được đỏnh giỏ là một trong hai thỏch thức lớn nhất đối với hoạt động bảo tồn và đõy cũng là sức ộp lớn nhất tới tài nguyờn rừng trong vựng. Hậu quả của hoạt động này là:

(1) Làm diện tớch rừng suy giảm, chất lượng rừng nghốo kiệt; (2) Thay đổi và phỏ vỡ cấu trỳc rừng;

(3) Thu hẹp sinh cảnh sống và gõy nhiễu loạn đối với cỏc loài động vật sinh sống trong vựng;

(4) Giảm chức năng phũng hộ và bảo vệ cỏc cụng trỡnh.

3.2.1.3. Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ

Cộng đồng địa phương vựng đệm và người dõn từ nơi khỏc tới khai thỏc nhiều loại lõm sản ngoài gỗ từ rừng và cả vựng đất trống trong khu bảo tồn. Cỏc loại lõm sản ngoài gỗ phổ biến được người dõn khai thỏc gồm: Cỏc loài phong lan, cỏc loài rau rừng (Rau bũ khai, rau ngút rừng, hoa chuối,...), song mõy, măng, cõy dược liệu, cõy cảnh.... Cỏc loại lõm sản này thường được bỏn tại địa phương thụng qua cỏc đại lý thu mua tại từng thụn bản, một phần cũn lại được người dõn sử dụng. Sản lượng khai thỏc của một số loại lõm sản ngoài gỗ chủ yếu được ước tớnh theo bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3. Sản lƣợng khai thỏc một số loại lõm sản ngoài gỗ chủ yếu

TT Loại lõm sản Sản lƣợng Ghi chỳ

1 Song, mõy 1.000 - 1.500 tấn Bỏn, sử dụng 2 Cỏc loại rau rừng 0,3 - 0,5 tấn Bỏn, sử dụng

3 Củ bỡnh vụi 4000 - 5000 tấn Bỏn

4 Tre nứa 1500 - 2000 tấn Sử dụng, bỏn

Việc khai thỏc quỏ mức đó làm cỏc lõm sản này suy giảm nhanh chúng, đặc biệt đối với cỏc lõm sản cú giỏ trị kinh tế cao. Thu hỏi lõm sản ngoài gỗ là hoạt động cú nhiều thành phần tham gia nhất từ trẻ em, phụ nữ và nam giới. Hoạt động thu hỏi cỏc loại lõm sản này diễn ra quanh năm.

Hiện nay, hoạt động khai thỏc lõm sản phụ trong vựng chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Khai thỏc quỏ mức khụng những làm suy kiệt tài nguyờn rừng mà quan trọng hơn là làm mất đi sinh cảnh sống và gõy nhiễu loạn đối với một số loài động vật đang bị đe doạ ở mức toàn cầu như quần thể cỏc loài Trĩ sao, Gà lụi lam mào trắng, cỏc loài chim,...

3.2.1.4. Xõm lấn đất rừng để canh tỏc

Canh tỏc du canh là tập quỏn canh tỏc lõu đời của cộng đồng người bản xứ trong vựng, phỏ rừng làm nương rẫy là

một trong những nguyờn nhõn chớnh làm diện tớch rừng trong vựng bị suy giảm. Hiện nay, canh tỏc du canh cũn khỏ phổ biến, thường mỗi hộ gia đỡnh cú từ 2 - 4 mảnh nương, sau 1 - 2 vụ canh tỏc tới khi đất bị bạc màu thỡ họ lại chuyển qua mảnh khỏc.

Hiện tượng xõm lấn đất rừng để

canh tỏc cũn khỏ phổ biến, tuy nhiờn diện tớch xõm lấn vào trong Khu bảo tồn chỉ trờn phạm vi nhỏ đối với cỏc thụn bản nằm gần phõn khu phục hồi sinh thỏi. Đối tượng xõm phạm là rừng non và nương rẫy cũ tại cỏc xó Sảng Mộc, Vũ Chấn, Nghinh Tường,...

Lực lượng Kiểm lõm đó triển khai xỏc định vựng canh tỏc nương rẫy cho người dõn địa phương, tuy nhiờn chưa cú quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể trong vựng.

3.2.1.5. Chỏy rừng

Đến nay, chỏy rừng khụng xảy ra đối với rừng tự nhiờn, chủ yếu là rừng trồng và đất trống lau lỏch ở ngoài Khu bảo tồn. Tổng số đó xảy ra 8 vụ chỏy gõy thiệt hại 12,96 ha. Nguyờn nhõn dẫn tới chỏy rừng chủ yếu là phỏt rừng làm nương rẫy thường gắn liền với hiện tượng chỏy rừng, đa số nương rẫy của đồng bào dõn tộc địa phương nằm ở chõn cỏc dóy nỳi đỏ thuộc đất của rừng đặc dụng. Tuy ở cỏc mức độ khỏc nhau nhưng cũn phổ biến ở tất cả cỏc khu vực cú dõn cư sinh sống. Đõy là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp, nguy hiểm. Khi phỏt rừng làm rẫy, người dõn chưa biết hết được đõu là loài quý hiếm, bị đe doạ. Mặt khỏc đốt, phỏt rừng làm rẫy thường làm mất đi toàn bộ một diện

tớch rừng nào đú. Đối với Khu BTTN, cỏc bản sinh sống trong vựng lừi vẫn đốt, phỏt rẫy rất khú kiểm soỏt. Nếu phỏt hiện được cũng rất khú xử lý theo phỏp luật vỡ như đó phõn tớch ở trờn do trỡnh độ hiểu biết của họ rất thấp, do cuộc sống quỏ vất vả, thậm trớ cũn khụng đủ tiền nộp phạt cho cỏc sai phạm do chớnh họ gõy ra.

Diện tớch này được canh tỏc hàng năm (đối với những diện tớch gần khu dõn cư) và bỏ hoỏ một vài năm (cỏc khu vực xa dõn cư và đất xấu) rồi được phỏt dọn lại trong quỏ trỡnh phỏt dọn và đốt. Như vậy, lửa rất dễ bị bộn sang cỏc khu rừng xung quanh. Trong những đặc điểm nổi bật của nỳi đỏ vụi là địa hỡnh rất phức tạp, khớ hậu khụ, độ dốc lớn (từ 30 - 900) nờn rất dễ bộn lửa và tốc độ lan cũng rất nhanh. Mặt khỏc, khi chỏy đỏ thường hấp thụ nhiệt vỡ vậy nhiệt được giữ lõu ảnh hưởng lớn và làm tổn thương thực vật. Vựng nỳi đỏ là một đối tượng rất nhạy cảm với lửa trờn thực tế những cụng trỡnh nghiờn cứu về phương phỏp PCCCR ở nỳi đỏ và nỳi đỏ vụi cũn rất hạn chế, chưa cú ứng dụng nhiều trong thực tiễn.

Cú thể liệt kờ những nguyờn nhõn gõy chỏy rừng tại Khu bảo tồn: Chỏy rừng do đốt nương làm rẫy khụng cú kiểm soỏt, do đốt lửa trong rừng vụ ý làm chỏy rừng, do cụng tỏc PCCCR chưa tốt, chưa đồng bộ ... Phõn khu phục hồi sinh thỏi cú diện tớch đất trống lớn với sự tỏc động thường xuyờn của cộng đồng địa phương, vỡ vậy đõy là nơi cú tiềm năng chỏy rừng cao. Chỏy rừng gõy cản trở quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn, quỏ trỡnh phục hồi rừng. Tuy nhiờn, chỏy rừng ớt gõy ảnh hưởng tới giỏ trị đa dạng sinh học trong vựng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)