Cỏc giải phỏp về quản lý, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 67)

- Điện: Tất cả cỏc xó trong khu vực đó cú hệ thống điện lưới quốc gia Tuy nhiờn, đường điện mới chỉ được kộo đến cỏc trung tõm xó và một số thụn

3.3.1. Cỏc giải phỏp về quản lý, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng

Để đỏp ứng mục tiờu bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là một số mẫu điển hỡnh của hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi, trong những năm qua Khu BTTN đó ỏp dụng nhiều giải phỏp để thực hiện quản lý bảo vệ rừng và đa dạng sinh học. Cỏc giải phỏp đó được ỏp dụng đú là:

- Tăng cường năng lực cỏn bộ quản lý.

- Kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bẫy bắt động vật rừng. - Giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức.

- Đầu tư trang thiết bị và xõy dựng cơ sở hạ tầng. - Kiểm soỏt hoạt động xõm canh.

- Phũng chỏy chữa chỏy rừng.

3.3.1.1. Tăng cường năng lực cho cỏn bộ quản lý:

Ban quản lý khu BTTN mới được thành lập, nờn cũn thiếu cỏn bộ, nguồn cỏn bộ hiện nay của khu BTTN chủ yếu được chuyển từ lực lượng Kiểm lõm sang và một số cỏn bộ trẻ mới ra trường. Cỏn bộ biờn chế chỉ quen thực hiện cỏc hoạt động bảo vệ rừng đơn giản, thiếu kinh nghiệm hoặc chưa tham gia hoạt động quản lý bảo tồn. Mặt khỏc, do nguồn kinh phớ hoạt động hạn hẹp, trang thiết bị thiếu nờn hiệu quả hoạt động QLBVR của cỏn bộ quản lý chưa cao. Năng lực cỏn bộ trong việc xõy dựng kế hoạch quản lý bảo tồn cũng cũn nhiều hạn chế, chưa cú hệ thống theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ đối với giỏ trị bảo tồn quan trọng như: cỏc sinh cảnh, cỏc loài động thực vật cú giỏ trị đa dạng sinh học và bảo tồn cao trong phạm vi khu bảo tồn.

Trong cỏc năm qua, được sự giỳp đỡ của Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn, Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, Quỹ Bảo tồn thiờn nhiờn (VCF), Tổ chức hợp tỏc kỹ thuật Đức GTZ,... Ban quản lý khu bảo tồn đó gửi một số cỏn bộ tham gia cỏc lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn, tham quan học tập

tại cỏc Vườn Quốc gia và khu bảo tồn bạn, tham gia cỏc hoạt động điều tra, nghiờn cứu trờn địa bàn. Năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý dần được nõng cao và đỏp ứng được một số hoạt động của khu bảo tồn.

Bảng số 3.10: Tổng hợp cỏc chƣơng trỡnh nõng cao nhận thức của Ban quản lý khu BTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng

TT Nội dung đào tạo

Số lượng người được

đào tạo

Địa điểm

đào tạo Đơn vị tổ chức

1

Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khuyến lõm cho kiểm lõm địa bàn

15 Vừ Nhai Trường ĐH Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, Trung tõm khuyến nụng, khuyến ngư quốc gia 2 Phương phỏp lập kế

hoạch cú sự tham gia 02

VQG Tam Đảo

Tổ chức hợp tỏc kỹ thuật Đức GTZ 3

Bồi dưỡng nghiệp vụ Bảo tồn thiờn nhiờn, đa dạng sinh học

02 Đà Nẵng Cục Kiểm lõm

4

Tăng cường việc thực thi phỏp luật và cỏc quy định về quản lý rừng đặc dụng 02 Hà Nội Quỹ VCF – Cục Kiểm lõm 5 Tổ chức phổ biến một số kỹ thuật cơ bản trong cụng tỏc PCCCR, nội dung Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm lõm và lực lượng Dõn quõn tự vệ trong cụng tỏc bảo vệ rừng 20 Thỏi Nguyờn Chi cục kiểm lõm Thỏi Nguyờn

tập kinh nghiệp QLBVR tại cỏc khu rừng đặc dụng Xuõn Thủy – Nam Định Thần Sa – Phượng Hoàng 7 Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cụng tỏc BTTN tại một số tỉnh miền Trung 02 Khu BTTN Pự Luụng, VQG Bạch Mó Chi cục Kiểm lõm Thỏi Nguyờn

( Nguồn: BQL khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng )

3.3.1.2. Kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bẫy bắt động vật hoang dó:

Trong những năm gần đõy do diễn biến tỡnh hỡnh phỏ rừng, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản trờn địa bàn diễn ra phức tạp. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn đó cú những biện phỏp chỉ đạo hết sức quyết liệt, nhằm quản lý bảo vệ rừng trờn địa bàn, trong đú đặc biệt quan tõm tới chỉ đạo việc bảo vệ rừng tại địa bàn thuộc khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Vừ Nhai.

- Ngày 26/3/2009 Ban Thường vụ tỉnh uỷ Thỏi Nguyờn đó ban hành chỉ thị số 27/CT-TU về tăng cường sự lónh đạo của tổ chức Đảng với cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

- UBND tỉnh Thỏi Nguyờn cú chỉ thị về việc triển khai thực hiện cỏc biện phỏp cấp bỏch ngăn chặn tỡnh trạng chặt phỏ, đốt rừng, khai thỏc rừng trỏi phộp. Đồng thời thành lập ban chỉ đạo cỏc vấn đề cấp bỏch về bảo vệ rừng và phũng chỏy chữa chỏy rừng tỉnh Thỏi Nguyờn để triển khai tinh thần chỉ thị 08/CT-TTg và 12/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ.

- UBND tỉnh cú quyết định số 829/2007/QĐ-UBND ngày 8/5/2007 về việc phờ duyệt Đề ỏn quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Thỏi Nguyờn giai đoạn 2007-2010.

- Năm 2008, UBND tỉnh cú quyết định số 3284/QĐ-UBND về việc phờ duyệt kế hoạch chống chặt phỏ rừng, tập kết, vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật. Đồng thời ban hành quyết định số 853/QĐ-UBND về việc thành lập Ban chỉ

đạo và tổ cụng tỏc giỳp việc chống chặt phỏ rừng, vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật tỉnh Thỏi Nguyờn.

Trờn cơ sở những chỉ đạo của tỉnh, cỏc Huyện, Thành phố, Thị xó cũng tớch cực triển khai cỏc biện phỏp nhằm quản lý bảo vệ rừng.

Tại huyện Vừ Nhai:

- Ngày 27/10/2008 Ban thường vụ Huyện uỷ huyện Vừ Nhai ra Chỉ thị số 19-CT/HU V/v tăng cường cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo quản lý Bảo vệ rừng.

- Ngày 09/01/2009 UBND huyện ra Chỉ thị số 38/CT-UBND V/v tăng cường cỏc biện phỏp cấp bỏch ngăn chặn tỡnh trạng khai thỏc, vận chuyển trỏi phộp lõm sản trờn địa bàn huyện.

- Ngày 03/3/2009 UBND huyện Vừ Nhai ra Thụng bỏo số 168/TB-UBND Thụng bỏo điểm núng về phỏ rừng khai thỏc gỗ trỏi phộp tại khu vực cỏc xó phớa Bắc huyện gồm xó Vũ Chấn, Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Thần Sa để đấu tranh ngăn chặn.

- Ngày 11/8/2009 UBND huyện cú Cụng văn số 936/CV-UBND V/v tăng cường cụng tỏc kiểm tra xử lý cỏc chủ phương tiện tham gia chở gỗ trỏi phộp và Cụng văn số 940/CV-UBND V/v tăng cường cỏc biện phỏp kiểm tra xử lý vi phạm trong cụng tỏc quản lý Bảo vệ rừng.

- Ngày 20/8/2009 cú Cụng văn số 991/CV-UBND V/v giao nhiệm vụ theo dừi chỉ đạo giỳp đỡ xó Nghinh Tường thực hiện kế hoạch truy quột việc khai thỏc, vận chuyển buụn bỏn lõm sản trỏi phộp.

Đối với cấp xó:

Ngày 28/6/2009 UBND xó Nghinh Tường xõy dựng Kế hoạch số 12/KH- QLBVR về chốt chặn truy quột việc khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phộp; Ngày 08/7/2009 cú Văn bản số 15/KH-QLBVR, ngày 14/8/2009 cú Văn bản số 20/KH-QLBVR V/v tiếp tục kiểm tra truy quột việc khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản trỏi phộp.

- Ngày 08/7/2009 UBND xó Thần Sa cú Văn bản số 41/CV-UBND V/v kiểm tra tỡnh hỡnh khai thỏc rừng trờn địa bàn xó Thần Sa,...

- Tổ chức ký kết quy chế phối hợp trong quản lý bảo vệ rừng với cỏc huyện Yờn Thế - Bắc Giang, Bắc Sơn - Lạng Sơn, Chợ Mới – Na Rỡ - Bắc Kạn.

- Trờn địa bàn cỏc xó, thị trấn đều cú cỏn bộ Kiểm lõm địa bàn thực hiện chức năng tham mưu cho cấp uỷ, chớnh quyền địa phương trong lĩnh vực quản lý Bảo vệ và phỏt triển rừng.

Thực hiện Quyết định số 3284/QĐ-UBND và Quyết định số 853/QĐ-UBND của UBND Tỉnh về việc tổ chức truy quột, chống chặt phỏ rừng, vận chuyển lõm sản trỏi phộp trờn địa bàn 6 xó phớa Bắc thuộc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Vừ Nhai. Chi cục kiểm lõm (Cơ quan thường trực của Ban chỉ

đạo) đó xõy dựng kế hoạch thực hiện trờn cơ sở phối hợp với cỏc cơ quan thành viờn BCĐ để tổ chức lực lượng truy quột gồm:

+ Đợt 1 (năm 2008): Tổng số người tham gia: 211 người (lực lượng kiểm lõm: 30; Cụng an: 23; quõn đội: 50 và 108 đ/c là lónh đạo, cụng an, dõn quõn xó,...), phương tiện : 12 xe ụ tụ.

+ Đợt 2 (năm 2009): Tổng số người tham gia: 107 người (lực lượng kiểm lõm: 56; Cụng an: 15 và 36 đ/c là lónh đạo, cụng an, dõn quõn xó,...), phương tiện: 08 xe ụ tụ.

Tổ chức được 5 chốt cố định trực 24/24 giờ tại cỏc tuyến đường trọng điểm để ngăn chặn bắt giữ cỏc đối tượng vi phạm. Tổ chức truy quột trờn đường, truy quột cỏc cỏ nhõn, tổ chức tập kết, kinh doanh, chế biến lõm sản trỏi

phỏp luật; kiểm tra hộ khẩu, trục xuất khỏi địa bàn những đối tượng cư trỳ với mục đớch khai thỏc, buụn bỏn trỏi phộp lõm sản,.... Thống kờ số gỗ đó bị khai thỏc chặt hạ trỏi phộp cũn đang nằm trờn rừng để xõy dựng phương ỏn thu hồi, thống kờ gỗ gầm sàn để thực hiện việc quản lý.

Kết quả cụ thể sau 02 đợt truy quột:

- Tổng số vụ vi phạm đó được lập biờn bản xử lý: 306 vụ, trong đú:

+ Xử lý vi phạm hành chớnh: 303 vụ, tiền phạt 156.965.000 đồng, tiền bỏn lõm sản tịch thu ước tớnh 650.000.000 đồng.

- Lõm sản tịch thu: 230,867m3, trong đú gỗ quý hiếm: 92,607m3

. - Phương tiện tịch thu: 144 cỏi.

- Tịch thu lõm sản khỏc 4,5 tấn củ bỡnh vụi. - Động vật hoang dó: 61,2kg. - Thống kờ gỗ bị chặt hạ trỏi phộp trờn rừng: 879,57 m3, trong đú: + Gỗ trũn nhúm II: 421,363m3 + Gỗ trũn thụng thường: 458,206m3 - Kờ khai gỗ cất giữ để làm nhà sàn trỏi phộp: 1.063,38 m3, trong đú: + Gỗ xẻ nhúm II: 833,447m3 + Gỗ xẻ thụng thường: 229,93m3

- Truy quột ở trờn rừng đợt 1: 4 đợt, truy quột đợt 2 : 7 đợt.

- Trục xuất cỏc đối tượng cư trỳ bất hợp phỏp ở trờn rừng và tại địa phương 6 xó phớa bắc huyện Vừ Nhai: 03 đối tượng ra khỏi khu vực.

- Tiờu hủy 01 giàn mỏy nổ và mỏy phỏt điện để khai thỏc vàng trỏi phộp tại địa bàn xó Thần Sa.

- Trong đợt truy quột, Cụng an huyện Vừ Nhai đó thực hiện tuần tra kiểm soỏt trật tự an toàn giao thụng trờn khu vực: Lập biờn bản 186 vụ, tạm giữ 52 xe mụ tụ trong đú cú 13 xe mụ tụ gia cố giỏ đốo hàng chở gỗ trỏi phộp.

- Thống kờ trờn địa bàn cỏc xó Thần Sa, Thượng Nung, Cỳc Đường, Nghinh Tường cú cỏc dụng cụ, phương tiện liờn quan đến việc khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phộp gồm:

+ Điểm thu gom: 16 điểm + Cưa lốc: 99 cỏi

+ Ngựa 86 con + Xe mỏy: 71 chiếc + ễ tụ: 5 chiếc

+ Xưởng cưa: 5 xưởng

Chi cục kiểm lõm đó chỉ đạo BQL Khu BTTN, Hạt KL Vừ Nhai thống kờ, xõy dựng phương ỏn thu hồi và phối hợp với Sở Tài chớnh xõy dựng đơn giỏ dự toỏn kinh phớ thực hiện cụng tỏc thu hồi số gỗ bị chặt hạ, khai thỏc trỏi phộp tại 6 xó phớa bắc huyện Vừ Nhai trỡnh UBND Tỉnh phờ duyệt.

Túm lại, trong thời gian qua, cụng tỏc kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bắt động vật hoang dó tại Khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng đó được cỏc cấp, cỏc ngành đặc biệt là Chi cục Kiểm lõm quan tõm, đõy là hoạt động thường xuyờn của cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại Khu BTTN. Cỏc trạm kiểm lõm khu vực phối hợp cựng với cỏn bộ kiểm lõm thuộc Hạt Kiểm lõm Vừ Nhai, cỏc lực lượng chức năng như: Cụng an, quõn đội và chớnh quyền địa phương bố trớ lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt cỏc phương tiện vận chuyển qua lại trong khu bảo tồn nhằm ngăn chặn cỏc hoạt động mua bỏn vận chuyển lõm sản trỏi phộp. Cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt cỏc hoạt động trong rừng như tổ chức ngăn chặn người dõn vào rừng khai thỏc lõm sản, khoỏng sản trỏi phộp, thỏo dỡ bẫy bắt động vật hoang dó,... Tuy nhiờn, do đời sống người dõn cũn thấp, lao động dư thừa, thiếu cụng ăn việc làm, thiếu kỹ thuật thõm canh nờn

đời sống người dõn địa phương cũn phụ thuộc vào rừng. Bờn cạnh đú, do địa bàn rộng, địa hỡnh hiểm trở, lực lượng cỏn bộ thiếu nờn việc kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc gỗ và săn bắt động vật hoang dó gặp khụng ớt khú khăn dẫn tới tỡnh trạng rừng vẫn cũn bị xõm hại, hiện tượng người dõn vào rừng khai thỏc, săn bắt vẫn cũn xảy ra.

3.3.1.3. Giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức:

Cụng tỏc giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức cho người dõn đó được Ban quản lý khu BTTN phối hợp với chớnh quyền địa phương và cỏc trường phổ thụng trung học cơ sở thực hiện thụng qua cỏc hoạt động như:

- Tổ chức 125 cuộc họp dõn ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dó; xõy dựng 85 hương ước bảo vệ rừng, vận động tham gia bảo vệ rừng.

- Tổ chức đúng được 15 biển cấm ở cỏc tuyến đường vào tiểu khu bằng nguồn vốn bảo vệ rừng thuộc dự ỏn 661.

- Xõy dựng và phỏt hành được 5.000 tờ rơi cú nội quy đầy đủ nội quy bảo vệ rừng đặc dụng trong 30 xúm bản.

- Chuyển tải được 200 bản Quy chế quản lý bảo vệ rừng đặc dụng tới cỏc đầu ngành, tổ chức chớnh trị, cỏc trưởng thụn bản, cỏc Chi bộ.

- BQL phối hợp với Huyện đoàn Vừ Nhai tổ chức 02 hội thi “Thanh niờn với cụng tỏc Bảo vệ và phỏt triển rừng” với mục đớch tuyờn truyền, tỡm hiểu về cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH cỏc xó, cỏc trường học thuộc khu BTTN với hàng trăm lượt người tham gia,... nhằm nõng cao nhận thức về cụng tỏc bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH.

Thụng qua hàng loạt cỏc hoạt động đú, nhận thức của người dõn và chớnh quyền địa phương về cỏc giỏ trị kinh tế, xó hội, mụi trường và đa dạng sinh học và mục tiờu quản lý của khu bảo tồn dần được nõng lờn. Tuy nhiờn, cụng tỏc giỏo dục về bảo tồn và nõng cao nhận thức chưa được thực hiện thường xuyờn và chưa rộng khắp toàn bộ cỏc vựng dõn cư do kinh phớ cũn hạn chế chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Mặt khỏc, một bộ phận lớn người dõn mặc dự đó được tuyờn truyền, giỏo dục, hiểu được cỏc quy định của phỏp luật và giỏ trị của cụng tỏc bảo tồn và đa dạng sinh học nhưng do đời sống của người dõn đặc biệt là cộng đồng dõn tộc thiểu số sống gần rừng cũn quỏ khú khăn và cho tới nay rừng vẫn là nguồn sống chủ yếu của cộng đồng nờn tỡnh trạng xõm phạm tài nguyờn rừng vẫn diễn ra. Từ khi Khu bảo tồn được thành lập tới nay người dõn vựng đệm chưa cú lợi ớch kinh tế nào thụng qua hoạt động bảo tồn và vẫn chưa cú cỏc nguồn thu nhập thay thế khỏc chớnh vỡ vậy sự tham gia của người dõn trong cụng tỏc bảo tồn chưa thực sự tớch cực.

3.3.1.4. Đầu tư trang thiết bị và xõy dựng cơ sở hạ tầng:

Do Dự ỏn xỏc lập khu rừng mới được UBND tỉnh Thỏi Nguyờn phờ duyệt nờn kinh phớ đầu tư đầu tư cho Khu bảo tồn chưa được cấp, hiện BQL Khu BTTN đang xõy dựng cỏc hạng mục dự ỏn đầu tư trỡnh UBND tỉnh Thỏi Nguyờn phờ duyệt để tổ chức triển khai thực hiện. Kinh phớ hoạt động hiện nay chủ yếu là vốn sự nghiệp kinh tế của lực lượng Kiểm lõm do tỉnh cấp để trả

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phượng hoàng tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)