bệnh bạc lá lúa
Cho ựến nay ựã tìm ra trên 30 gen kháng bệnh bạc lá từ lúa trồng và lúa dại trong ựó có 12 gen lặn là: xa5, xa5(t), xa8, xa13, xa15, xa19, xa20, xa24, xa28, xa31, xa32, xa33 (Ninox-Lui và cộng sự, 2006; Rao, 2003; Singh và cộng
sự, 2007; Siriporn Korinsak, 2009). Nhờ ứng dụng của marker phân tử RFLP, RAPD, microsatellite, các nhà sinh học phân tử ựã ựịnh vị ựược 14 gen kháng bạc lá trên các NST 4, 5, 6, 7, 8, 11, 12 (Chen và cộng sự, 1997; Lee và cộng sự, 2003; Lin và cộng sự, 1998; Sakaguchi, 1967; Singh và cộng sự, 2002; Wei và cộng sự, 2005; Yang và cộng sự, 2003). Như: gen Xa4 liên kết với chỉ thị Npb181 và Npb76 trên NST số 11, với khoảng cách di truyền là 1,7cM (Yoshida và cộng sự, 1992). Gen xa5 liên kết với chỉ thị phân tử RZ390, RG556, RG207 trên NST số 5, với khoảng cách di truyền 0-1cM (Mc Couch và cộng sự, 1991). Gen Xa7 liên kết với chỉ thị P3 trên NST số 6, với khoảng cách di truyền 2,5cM (Taura và cộng sự, 2003). Gen Xa21 liên kết với chỉ thị pTA248 với khoảng cách di truyền 0-1cM (Ronal và cộng sự, 1992);Ầ Việc xác ựịnh chắnh xác vị trắ của các gen kháng trên các NST phục vụ ựắc lực cho công tác chọn tạo giống.
Nhờ MAS, nhiều gen kháng cũng ựược tìm thấy trong các giống lúa ựịa phương thuộc khu vực châu thổ sông Mê Kông như: Xa2 trên Te Tep, xa5 trên Ba Tuc, Giong Doi, Koi Bo Teng; Xa13 trên Ca Dung, Ba Tuc, Thom Lung, Ve Phich, Nep Hoa Vang, Nang Som (Nguyen Thi Lang và Bui Chi Buu, 2002); hoặc Xa21 trong loài lúa dại O. longistaminata (Khush và cộng sự, 1990). đó là nguồn gen có ý nghĩa quan trọng, làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống kháng.