(Nguồn: Bộ Ke hoạch và Đầu tư) • Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam Bảng 4. Cơ cấu ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2006

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài (Trang 31 - 39)

Trên cơ sở số vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ song phương và đa phương, chính phủ Việt Nam đã kí kết với các nhà tài trợ các điều ước quốc tế về ODA( như hiệp định, nghị định thư, dự án , chương trình...). Tính từ năm 1993 đến năm tháng 9/2006, tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã được kí kết đạt khoảng 31,6 tỉ USD. Trong đó, vốn vay là 25,65 tỷ USD với 559 hiệp định, viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD.

Phần lớn các hiệp định vay đều có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay va ân hạn dài. 48,8% số hiệp định vay đã kí có lãi suất dưới 1%/ năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp đinh vay đã kí có lãi suất từ 1-2,5 %/ năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã kí có điều kiện vay kém ưu đãi hon.

Trong năm 2006, nguồn vốn ODA được hợp thức hóa thông qua việc kí kết các hiệp định với các nhà tài trợ đạt 2.824,58 triệu USD, trong đó ODA vốn vay là 2.423,64 triệu USD và ODA viện trợ không hoàn lại là 400,94 triệu USD. Nguồn vốn ODA được kí kết tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên như: Công nghiệp- năng lượng( 30,78%), giao thông vận tải- bưu chính viễn thông( 20,51% ); Nông nghiệp và phát triển nông thôn( 14,31%); tài chính ngân hàng( 13,19%)

Bảng 4. Cơ cấu ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2006

Đơn vị: Triệu USD

Ngành lớn Tổng số ODA vay ODA viện

trợ

%

Công nghiệp-năng lượng

869,43 861,46 7,97 30,78

Giao thông vân tải-Bưu chính viễn thông

579,42 579,07 0,35 20,51

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

404,06 377,68 26,38 14,31 Tài chính ngân hàng 372,62 291,02 81,60 13,19 Y tế-Giáo dục-Xã hội 219,53 131,76 87,77 7,77 Khoa học-Công nghệ- Môi trường 186,00 171,40 14,60 6,59 Quản lý Nhà nước-Cải cách hành chính 233,80 0 23,80 0,84 Ngành khác 169,72 11,25 158,47 6,01 Tổng số 2.824,58 2.423,64 400,94 100

• Tình hình giải ngân vốn ODA:

Nguồn vốn ODA đã được giải ngân tính cho ngân sách nhà nước( không bao gồm các khoản giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi cho chuyên gia...) trong giai đoạn tù' năm 1993 đến hết năm 2006 ước đạt khoảng 15.9 tỷ USD, bằng 64,9% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA và bằng khoảng 55,0% tổng lường ODA đã cam kết trong thời kì này.

Tỉ lệ giải ngân thấp này đồng hành với việc tiến độ giải ngân vốn ODA chậm chỉ đáp ứng được 70- 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của thời kì kế hoạch.

Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình dự án. Các dự án hỗ trợ kĩ thuật thường có mức giải ngân cao( chủ yếu là chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo...). Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm( chi phí nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị như dền bù giải phóng mặt bằng, di dân và tái định cư...).

Tổng mức giải ngân năm 2006 đạt trên 1.785 triệu USD, cao hơn kế hoạch đề ra( 1.750 USD), trong đó vốn vay đạt khoảng 1.550 triệu USD, viện trợ không hoàn lại đạt khoảng 235 triệu USD, trong tổng giá trị giải ngân năm 2006, cốn vay của 5 ngân hàng phát triển ( WB, ADB, JBIC,KFW và AFD) đạt trên 1.400 triệu USD, chiếm 78,5% tổng số vốn ODA giải ngân.

Hiện nay có 28 nhà tài trợ song phương, trong đó có 24 nhà tài trợ cam kết ODA thường niên ( úc, Bỉ, Canada, Séc, Đan Mạch, Phần Lam, Pháp, Đức, Nhật, Thụy Sĩ, Thái Lan, Anh, Hoa Kì...); 4 nhà tài trợ không cam kết ODA thường niên( Áo, Trung Quốc, Nga, Singgapore) mà cam kết ODA theo tùng dự án cụ thê. Ví dụ gần đây Trung Quốc cam kết cung cấp 85 triệu USD vốn vay ưu đãi để thực hiện dự án xây dựng dự án nhiệt điện Cao Ngạn.

Hiện có 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC, KFW, AFB(5 nhóm ngân hàng), ủy ban Châu Âu( EC), Quỹ các nước xuất khẩu dầu mỏ( OPEC), quỹ Kuwait, Chương trình phát triển của Liên họp quốc( UNDP), Quỳ nhi đồng Liên hợp quốc, tổ chức y tế thế giới(WTO), chương trình lương thực thế giới( WTO), IMF,...

Cũng giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thường được nhận được nhiều ODA nhằm mục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông và năng lượng.

Bảng 5: số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2006.

Đơn vị: triệu USD

Nhà tài trợ Số lượng vốn cam kết

Nhật Bản 8.469,73 WB 5.329,82 ADB 2.990,97 Pháp 912,26 Đức 597,35 Đan Mạch 549,48 Thụy Điển 412,83 Trung Quốc 301.08 Ỗtraylia 282,32 EU 269,83 ---'---^'---

( Nguôn : Bộ kê hoạch và Đâu tư)

Bảng 6: vốn ODA giải ngân trong tống vốn đầu tư toàn xã hội

Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1. GDP 24578 26581 28113 29455 31429 33566 35983 38588 2. Tổng vốn đầu tư Toàn xã hội 6636 7328 6986 7508 8736 10279 11341 14655 3. Vốn FDI 2400 2655 1761 1351 1607 2200 1550 2650 4. Vốn ODA 726 1000 1242 1350 1650 1710 1527 1720 5. Vốn ODA/ tống vốn đầu tư (%) 10,9 13,6 17,8 17,9 18,9 14,7 13,5 11,7 6. Vốn ODA/GDP (%) 2,95 3,76 4,41 4,58 5,25 4,40 4,20 4,25

Hơn 4,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lí đã và đang được thực hiện để phát triến ngành giao thông vận tải. chủ yếu tập trung cho đường bộ, đường biến và giao thông nông thôn.

Vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục và nâng cấp và xây dựng mới 3.676 km đường quốc lộ; khôi phục và cải tạo khoảng lOOOkm đường tỉnh lộ; quốc lộ 5, quốc lộ 1A, làm mới và khôi phục 188 yêu cầu, chủ yếu trên các Quốc lộ 1. Quốc lộ 10, Quốc lộ 18 với tống chiều dài 33,7 km, cải tạo và nâng cấp lO.OOOkm đường nông thôn và khoảng 31 km đường nông thôn quy mô nhỏ, cầu Mĩ Thuận, xây dựng mới 111 cầu nông thôn với tống chiều dai 7,62 km ( khẩu độ bình quân khoảng 25- lOOm)

Vốn ODA đã đầu tư nâng cấp giai đoạn 1 cho cảng Hải Phòng để có thể bốc xếp được 250.000 TEV/ năm, nâng cấp cảng Sài Gòn, xây dựng mới cảng nước sâu Cái Lân, cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nang...

Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc phát triển ngành điện với tổng cam kết cho tới năm 2003 là 3,7 tỉ USD, hiện chiếm 40,3% trong tổng vốn đầu tư với 7 nhà máy điện lớn( Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Hàm Thuận- Đa Mi, Đa Nhím, Phả Lại 2, Trà Nóc) có công suất thiết kế chiếm 40 % tống công suất của các nhà mày thủy điện ở Việt Nam xây dựng trong kế hoạch 5 năm 1996-2000. Tổng công suất phát điện tăng thêm do đầu tư bằng nguồn vốn ODA là 3.403 MW, bằng tổng công suất phát điện từ trước cho tới năm 1995. Trong ngành năng lượng điện, vốn ODA còn đầu tư để phát triển hệ thống đường dây và mạng lưới phân phối điện, bao gồm các dự án đường dây 500 KV , gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố.

Trong số 4,45 tỉ USD vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đưa ra tháng 12 năm 2006,các nước tài trợ cũng dành ưu tiên viên trợ cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cụ thế là tuyến đường sất cao tốc Bắc- Nam và bảo vệ môi trường . Pháp với vốn viện trợ cam kết lớn thứ hai trong các nhà tài trợ và đứng đầu khối EU là 370,4 triệu USD cũng cho biết nguồn vốn ODA sẽ được sử dụng trong bốn lĩnh vực ưu tiên là giao thông đô thị , đường sắt, môi trường( quản lí nhà nước và rác thải), phát triển nông thôn. Ngoài ra, các cam kêt này cũng sẽ hỗ trợ các hoạt động trong lĩnh vực y tế và hiện đại hóa ngành tài chính. Nguồn vốn ODA dành hco năng lượng điện và giao thông chiến tới hơn 40% vốn ODA của Việt Nam.

2. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Tính đến cuối năm 2008 việt Nam đã thu hút được 10877 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tống số vốn đăng kí là 158.945 tỷ $. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 1988-2008 có thế chia thành một số giai đoạn như sau:

Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước.

Thời kỳ 1991-1996, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế- xã hội đất nước. Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nố” ĐTNN tại Việt Nam (có thế coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tống vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Môi trường đầu tư ở Việt Nam với chi phí đầu tư thấp, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, thị trường tăng trưởng mạnh đã khiến lượng FDI vào Việt Nam tăng mạnh.

Bên cạnh đó, sự kiện Mỹ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam có thê coi như mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Với mức tăng trưởng đáng kề, FDI bắt đầu có những tác động lan tỏa tới nền kinh tế trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.

Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn FDI vào Việt Nam

Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á, một số dự án đầu tư đang thực hiện đã bị hủy bỏ chủ yếu do những khó khăn về tài chính.

Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm, vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Và có xu hướng tăng nhanh tù’ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng.

Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn FDI cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa phần là các

Giai đoạn 1988-2008 Năm Số dự án FDI Đăng kí (Triệu $) Tb vốn/ DA (Triêu $) FDI thực hiện (Triệu $) % thực hiện 1990-1999 2849 41816 14.68 17049 40.77 2000 391 2839 7.26 2413 84.99 2001 555 3143 5.66 2450 77.95 2002 808 2999 3.71 2591 86.40 2003 791 3191 4.03 2650 83.05 2004 811 4548 5.61 2852 62.71 2005 970 6840 7.05 3309 48.38 2006 987 12004 12.16 3956 32.96 2007 544 21348 13.83 4500 21.08 2008 1171 60217 51.42 11500 19.10 Tổng 10877 158945 14 61 53270 33.51

dự án có quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vục công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biến, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .V.V.). Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam

Năm 2008, dòng vốn FDI vượt qua mọi kỉ lục trước đó bất kế nguy cơ khủng hoảng tài chính toàn cầu và nền Kinh tế Việt Nam đã trải qua những biến cố đầy khó khăn. Với FDI đăng kí đạt 60.2 tỷ $ tăng gấp gần 3 lần so với năm 2007 với 1171 dự án đầu tư. Con số FDI ấn tượng năm 2008 có sự đóng góp đáng kể của các siêu dự án khiến quy mô trung bình các dự án FDI tăng từ 13.8 triệu $ năm 2007 lên con số ấn tượng 51.4 tỷ $ một dự án tống số vốn đăng kí 25 tỷ USD.

Tỉ lệ vốn FDI thực hiện trong giai đoạn 1988-2008

Bảng số liệu phía trên ngay lập tức cho thấy tỉ lệ giải ngân đang có xu hướng ngày càng thấp so với mức vốn đăng kí mặc dù vốn thực hiện vẫn tăng hàng năm.

Trong giai đoạn 1988-2006 tỉ lệ vốn FDI thực hiện vào khoảng 47% so với vốn đăng kí, năm 2006 tỉ lệ thực hiện chỉ giảm còn có 32.96% so với vốn đăng kí, Năm 2007 một làn sóng FDI đổ vào Việt Nam chào đón sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, với vốn đăng kí đạt 21.3 tỷ $ nhưng thực hiện chỉ đạt vẻn vẹn 4.5 tỷ s, khiến cho tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện chỉ đạt 21.08%. Năm 2008, tỷ lệ FDI thực hiện thậm chí còn thấp hơn chỉ đạt 19.10% cho dù cả vốn đăng kí và vốn thực hiện đều đạt mức kỉ lục.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần hình thành nên một khu vực kinh tế mới: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Từ đó đẻ ra 2014 doang nghiệp mới và 1584 cơ sơ sản xuất kinh doanh phụ.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu ở nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm và xây dựng... chiếm hơn 61% vốn đăng kí và 67% vốn thực hiện, 74 % số lao động, 94% doanh thu và 91 % giá trị xuất khẩu( không kể dầu thô) cuả toàn bộ khu vựcđầu tư nước ngoài. Như vậy rõ rang rằng đầu tư nước ngoài đã thực hiện theo định hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hóa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng gia tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ.

Theo tổng điều tra gần đây thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm gần 20% tống vốn đầu tư toàn xã hôị. 25,1% giá trị sản xuất công nghiệp, 27,4% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tạo việc làm cho 400.000 lao động trực tiếp cùng hàng vạn lao động gián tiếp khác.

Đóng góp của khu vực này cho ngân sách nhà nước tăng lên qua các năm: Năm 2000 nộp NSNN đạt 1,3% so với GDP thì đến năm 2003 ước đạt 1,5 % so với GDP. Ket quả sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vục của khu vục

Bảng 8: vốn và CO’ cấu FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2008 phân theo ngành

STT

Chuyên ngành r

Sô dự án Vôn đâu tưr \ Tuyệt đôi trongTỉ (%) Tuyệt đối (Triệu $) Tỉ trong (%)

I Công nghiệp và xây

dựng 6,303 64.30 87,800 58.62 CN dầu khí 48 0.49 14,478 9.67 CN nhẹ 2,740 27.95 15,680 10.47 CN nặng 2,602 26.54 47,165 31.49 CN thực phẩm 350 3.57 4,199 2.80 Xây dựng 563 5.74 6,278 4.19

II Nông, lâm nghiệp 976 9.96 4,793 3.20

Nông-Lâm nghiệp 838 8.55 4,323 2.89

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài (Trang 31 - 39)