Tình hình giải ngân vốn ODA:
các khoản giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi cho chuyên gia...) trong giai đoạn tù' năm 1993 đến hết năm 2006 ước đạt khoảng 15.9 tỷ USD, bằng 64,9% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA và bằng khoảng 55,0% tổng lường ODA đã cam kết trong thời kì này.
Tỉ lệ giải ngân thấp này đồng hành với việc tiến độ giải ngân vốn ODA chậm chỉ đáp ứng được 70- 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của thời kì kế hoạch.
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình dự án. Các dự án hỗ trợ kĩ thuật thường có mức giải ngân cao( chủ yếu là chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo...). Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm( chi phí nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị như dền bù giải phóng mặt bằng, di dân và tái định cư...).
Tổng mức giải ngân năm 2006 đạt trên 1.785 triệu USD, cao hơn kế hoạch đề ra( 1.750 USD), trong đó vốn vay đạt khoảng 1.550 triệu USD, viện trợ không hoàn lại đạt khoảng 235 triệu USD, trong tổng giá trị giải ngân năm 2006, cốn vay của 5 ngân hàng phát triển ( WB, ADB, JBIC,KFW và AFD) đạt trên 1.400 triệu USD, chiếm 78,5% tổng số vốn ODA giải ngân.
Hiện nay có 28 nhà tài trợ song phương, trong đó có 24 nhà tài trợ cam kết ODA thường niên ( úc, Bỉ, Canada, Séc, Đan Mạch, Phần Lam, Pháp, Đức, Nhật, Thụy Sĩ, Thái Lan, Anh, Hoa Kì...); 4 nhà tài trợ không cam kết ODA thường niên( Áo, Trung Quốc, Nga, Singgapore) mà cam kết ODA theo tùng dự án cụ thê. Ví dụ gần đây Trung Quốc cam kết cung cấp 85 triệu USD vốn vay ưu đãi để thực hiện dự án xây dựng dự án nhiệt điện Cao Ngạn.
Hiện có 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC, KFW, AFB(5 nhóm ngân hàng), ủy ban Châu Âu( EC), Quỹ các nước xuất khẩu dầu mỏ( OPEC), quỹ Kuwait, Chương trình phát triển của Liên họp quốc( UNDP), Quỳ nhi đồng Liên hợp quốc, tổ chức y tế thế giới(WTO), chương trình lương thực thế giới( WTO), IMF,...
Cũng giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thường được nhận được nhiều ODA nhằm mục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông và năng lượng.
Bảng 5: số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2006.
Đơn vị: triệu USD
Nhà tài trợ Số lượng vốn cam kết
Nhật Bản 8.469,73 WB 5.329,82 ADB 2.990,97 Pháp 912,26 Đức 597,35 Đan Mạch 549,48 Thụy Điển 412,83 Trung Quốc 301.08 Ỗtraylia 282,32 EU 269,83 ---'---^'---
( Nguôn : Bộ kê hoạch và Đâu tư)
Bảng 6: vốn ODA giải ngân trong tống vốn đầu tư toàn xã hội
Đơn vị: triệu USD
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1. GDP 24578 26581 28113 29455 31429 33566 35983 38588 2. Tổng vốn đầu tư Toàn xã hội 6636 7328 6986 7508 8736 10279 11341 14655 3. Vốn FDI 2400 2655 1761 1351 1607 2200 1550 2650 4. Vốn ODA 726 1000 1242 1350 1650 1710 1527 1720 5. Vốn ODA/ tống vốn đầu tư (%) 10,9 13,6 17,8 17,9 18,9 14,7 13,5 11,7 6. Vốn ODA/GDP (%) 2,95 3,76 4,41 4,58 5,25 4,40 4,20 4,25
Hơn 4,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lí đã và đang được thực hiện để phát triến ngành giao thông vận tải. chủ yếu tập trung cho đường bộ, đường biến và giao thông nông thôn.
Vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục và nâng cấp và xây dựng mới 3.676 km đường quốc lộ; khôi phục và cải tạo khoảng lOOOkm đường tỉnh lộ; quốc lộ 5, quốc lộ 1A, làm mới và khôi phục 188 yêu cầu, chủ yếu trên các Quốc lộ 1. Quốc lộ 10, Quốc lộ 18 với tống chiều dài 33,7 km, cải tạo và nâng cấp lO.OOOkm đường nông thôn và khoảng 31 km đường nông thôn quy mô nhỏ, cầu Mĩ Thuận, xây dựng mới 111 cầu nông thôn với tống chiều dai 7,62 km ( khẩu độ bình quân khoảng 25- lOOm)
Vốn ODA đã đầu tư nâng cấp giai đoạn 1 cho cảng Hải Phòng để có thể bốc xếp được 250.000 TEV/ năm, nâng cấp cảng Sài Gòn, xây dựng mới cảng nước sâu Cái Lân, cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nang...
Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc phát triển ngành điện với tổng cam kết cho tới năm 2003 là 3,7 tỉ USD, hiện chiếm 40,3% trong tổng vốn đầu tư với 7 nhà máy điện lớn( Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Hàm Thuận- Đa Mi, Đa Nhím, Phả Lại 2, Trà Nóc) có công suất thiết kế chiếm 40 % tống công suất của các nhà mày thủy điện ở Việt Nam xây dựng trong kế hoạch 5 năm 1996-2000. Tổng công suất phát điện tăng thêm do đầu tư bằng nguồn vốn ODA là 3.403 MW, bằng tổng công suất phát điện từ trước cho tới năm 1995. Trong ngành năng lượng điện, vốn ODA còn đầu tư để phát triển hệ thống đường dây và mạng lưới phân phối điện, bao gồm các dự án đường dây 500 KV , gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố.
Trong số 4,45 tỉ USD vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đưa ra tháng 12 năm 2006,các nước tài trợ cũng dành ưu tiên viên trợ cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cụ thế là tuyến đường sất cao tốc Bắc- Nam và bảo vệ môi trường . Pháp với vốn viện trợ cam kết lớn thứ hai trong các nhà tài trợ và đứng đầu khối EU là 370,4 triệu USD cũng cho biết nguồn vốn ODA sẽ được sử dụng trong bốn lĩnh vực ưu tiên là giao thông đô thị , đường sắt, môi trường( quản lí nhà nước và rác thải), phát triển nông thôn. Ngoài ra, các cam kêt này cũng sẽ hỗ trợ các hoạt động trong lĩnh vực y tế và hiện đại hóa ngành tài chính. Nguồn vốn ODA dành hco năng lượng điện và giao thông chiến tới hơn 40% vốn ODA của Việt Nam.
2. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài: