2.Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài (Trang 27 - 28)

2.Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:

phận gia đình phi chính thức chiếm 40% GDP và 90% số việc làm. Năm 1998, khu vục này có vốn đầu tư phát triến khá và có xu hướng ngày càng gia tăng.

Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là tiếp tực huy đông mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn trong dân. Nhà nước ta dã ban hành luật doanh nghiệp và sau vài năm thực hiện ta đã huy động được trên 10 tỷ USD.

Theo đánh giá sơ bộ khu vực kinh tế ngời nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn bao gồm phần tiết kiệm của dân cư và phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh.

2.1 Tiết kiệm khu vực dân cư:

Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích lũy truyền thống. Nhìn tống quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ tồn tại dưới dạng vàng và ngoại tệ. Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Qua một số đợt phát hành công trai đã huy đông được một lượng vố rất lớn từ dân cư, chỉ một thời gian ngắn nhưng số tiền huy động đã lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp khoàn 1/3 GDP, giai đoạn 1996-2000 tiết kiện của khu vực dân cư chiếm 15% GDP và xu hướng ngày càng tăng.

Bảng 2. Tỉ lê tiết kiêm dân cư/ GDP

(%)

( Thời báo Kinh tế Việt Nam) Khu vực này còn đóng góp một nguồn thu ngoại tệ khá từ lượng kiều hối chuyến về của những người đi xuất khảu lao động và thân nhân ở nước ngoài. Trong 9 tháng đầu năm 1999, lưong kiều hối chuyển vào Việt Nam đạt 585 triệu USD cà cả năm 1999 là khoảng 1,2 tỷ USD. Nguồn vốn tiết kiệm của dân cư góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư phát triển chiếm khoảng 25%và ngày càng quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay kih mà xu hướng đầu tư nước ngoài đang giảm sút, thì đây sẽ là một nguồn bù đắp quan trọng. Tuy nhiên do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn hoạt động chưa hiệu quả cho nên mặc dù thu hút đước tiết kiệm dân cư song chưa đầy đủ, và việ sử dụng vốn tiết kiệm này chưa đạt hiệu quả . Các ngân hàng hiện nay cón dư nợ cho vay trong khi khu vực tư nhân cần vốn thì lại không được vay. Đây là bất cập vầm giải quyết để khai thông nguồn lực sức dân.

1999 2000 2001 2002

Tiết kiệm/ GDP 22 29.6 31.2 32,1

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w