2.Khu vựcđầu tư trực tiếp nước ngoài:
tiếp nước ngoài, với tống số vốn đăng kí là 158.945 tỷ $. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 1988-2008 có thế chia thành một số giai đoạn như sau:
Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước.
Thời kỳ 1991-1996, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế- xã hội đất nước. Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nố” ĐTNN tại Việt Nam (có thế coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tống vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Môi trường đầu tư ở Việt Nam với chi phí đầu tư thấp, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, thị trường tăng trưởng mạnh đã khiến lượng FDI vào Việt Nam tăng mạnh.
Bên cạnh đó, sự kiện Mỹ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam có thê coi như mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Với mức tăng trưởng đáng kề, FDI bắt đầu có những tác động lan tỏa tới nền kinh tế trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.
Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn FDI vào Việt Nam
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á, một số dự án đầu tư đang thực hiện đã bị hủy bỏ chủ yếu do những khó khăn về tài chính.
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm, vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Và có xu hướng tăng nhanh tù’ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng.
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn FDI cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa phần là các
Giai đoạn 1988-2008 Năm Số dự án FDI Đăng kí (Triệu $) Tb vốn/ DA (Triêu $) FDI thực hiện (Triệu $) % thực hiện 1990-1999 2849 41816 14.68 17049 40.77 2000 391 2839 7.26 2413 84.99 2001 555 3143 5.66 2450 77.95 2002 808 2999 3.71 2591 86.40 2003 791 3191 4.03 2650 83.05 2004 811 4548 5.61 2852 62.71 2005 970 6840 7.05 3309 48.38 2006 987 12004 12.16 3956 32.96 2007 544 21348 13.83 4500 21.08 2008 1171 60217 51.42 11500 19.10 Tổng 10877 158945 14 61 53270 33.51
dự án có quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vục công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biến, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .V.V.). Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam
Năm 2008, dòng vốn FDI vượt qua mọi kỉ lục trước đó bất kế nguy cơ khủng hoảng tài chính toàn cầu và nền Kinh tế Việt Nam đã trải qua những biến cố đầy khó khăn. Với FDI đăng kí đạt 60.2 tỷ $ tăng gấp gần 3 lần so với năm 2007 với 1171 dự án đầu tư. Con số FDI ấn tượng năm 2008 có sự đóng góp đáng kể của các siêu dự án khiến quy mô trung bình các dự án FDI tăng từ 13.8 triệu $ năm 2007 lên con số ấn tượng 51.4 tỷ $ một dự án tống số vốn đăng kí 25 tỷ USD.
Tỉ lệ vốn FDI thực hiện trong giai đoạn 1988-2008
Bảng số liệu phía trên ngay lập tức cho thấy tỉ lệ giải ngân đang có xu hướng ngày càng thấp so với mức vốn đăng kí mặc dù vốn thực hiện vẫn tăng hàng năm.
Trong giai đoạn 1988-2006 tỉ lệ vốn FDI thực hiện vào khoảng 47% so với vốn đăng kí, năm 2006 tỉ lệ thực hiện chỉ giảm còn có 32.96% so với vốn đăng kí, Năm 2007 một làn sóng FDI đổ vào Việt Nam chào đón sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, với vốn đăng kí đạt 21.3 tỷ $ nhưng thực hiện chỉ đạt vẻn vẹn 4.5 tỷ s, khiến cho tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện chỉ đạt 21.08%. Năm 2008, tỷ lệ FDI thực hiện thậm chí còn thấp hơn chỉ đạt 19.10% cho dù cả vốn đăng kí và vốn thực hiện đều đạt mức kỉ lục.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần hình thành nên một khu vực kinh tế mới: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Từ đó đẻ ra 2014 doang nghiệp mới và 1584 cơ sơ sản xuất kinh doanh phụ.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu ở nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm và xây dựng... chiếm hơn 61% vốn đăng kí và 67% vốn thực hiện, 74 % số lao động, 94% doanh thu và 91 % giá trị xuất khẩu( không kể dầu thô) cuả toàn bộ khu vựcđầu tư nước ngoài. Như vậy rõ rang rằng đầu tư nước ngoài đã thực hiện theo định hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hóa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng gia tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ.
Theo tổng điều tra gần đây thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm gần 20% tống vốn đầu tư toàn xã hôị. 25,1% giá trị sản xuất công nghiệp, 27,4% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tạo việc làm cho 400.000 lao động trực tiếp cùng hàng vạn lao động gián tiếp khác.
Đóng góp của khu vực này cho ngân sách nhà nước tăng lên qua các năm: Năm 2000 nộp NSNN đạt 1,3% so với GDP thì đến năm 2003 ước đạt 1,5 % so với GDP. Ket quả sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vục của khu vục
Bảng 8: vốn và CO’ cấu FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2008 phân theo ngành
STT
Chuyên ngành r
Sô dự án Vôn đâu tưr \ Tuyệt đôi trongTỉ (%) Tuyệt đối (Triệu $) Tỉ trong (%)
I Công nghiệp và xây
dựng 6,303 64.30 87,800 58.62 CN dầu khí 48 0.49 14,478 9.67 CN nhẹ 2,740 27.95 15,680 10.47 CN nặng 2,602 26.54 47,165 31.49 CN thực phẩm 350 3.57 4,199 2.80 Xây dựng 563 5.74 6,278 4.19
II Nông, lâm nghiệp 976 9.96 4,793 3.20
Nông-Lâm nghiệp 838 8.55 4,323 2.89 Thủy sản 138 1.41 470 0.31 III Dịch vụ 2,524 25.75 57,182 38.18 Dịch vụ 1,438 14.67 3,333 2.23 GTVT-Bưu điện 235 2.40 6,255 4.18 Khách sạn-Du lịch 250 2.55 15,412 10.29 Tài chính-Ngân hàng 68 0.69 1,058 0.71 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 294 3.00 1,759 1.17
XD Khu đô thị mới 14 0.14 8,225 5.49
XD Văn phòng-Căn hộ
189 1 93 19,362 12.93 XD hạ tầng KCX- KCN 36 0.37 1,781 1.19
Tổng số 9,803 100.00 49,775 100.00
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đều đạt tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các khu vực kinh tế trong nước. Chẳng hạn năm 2002, trong khi giá trị sản xuất công nghiệp của khu vục doanh nghiệp nhà nước chỉ tăng 11,7% hay khu vực ngoài quốc doanh là 19,2 % thì khu vực doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngoài tăng 24,8 % hoặc kim ngạch xuất khảu trong nước tăng 23,7%. Như vậy đầu tư nước ngoài đóng vai trò là đầu tàu trong quá trình tăng trưởng phát triên kinh tế nước ta hện nay.
Có thể nói đóng góp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cho sự tăng trưởng kinh tế các năm qua ở Việt Nam là rất lớn, được xem là xung lực chính. Tuy nhiên có một câu hỏi được đặt ra là liệu sự tăng trưởng kia có thê được duy trì không nếu đầu tư của khu vực nước ngoài mỗi năm một giảm sút . Từ năm 1997, cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á đã làm dòng nước ngoài giảm từ 28% năm 1997 đến 2001 còn 18,4% vàn ăm 2003 đạt 16,8%, quy mô của các dự án cũng có xu hướng giảm dần. Hiện nay quy mô trung bình của một dự án đăng kí chưa cấp phép là chưa đầy 2 triệu USD trong khi giai đoạng trước là 10 triệu USD ( năm 1994).
Bảng9 : Quy mô trung bình của một dự án FDI trong giai đoạn 1990-