2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch đánh giá nhằm giúp KTV xác định các khoản mục có rủi ro cao để thiết kế các thủ tục kiểm toán một cách hiệu quả. Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV thường phải thực hiện các công việc sau:
2.2.1.1 Xem xét chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
Để đưa ra quyết định rằng liệu có chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng mới hay vẫn tiếp tục đồng với khách hàng hiện tại của ATAX không, KTV cần tiến hành nhiều thủ tục, thực hiện thu thập nhiều thông tin chung về đơn vị được kiểm tốn. KTV có thể thu thập từ những KTV tiền nhiệm, BCTC năm trước, báo cáo hàng năm hoặc thông qua các trang mạng xã hội, phương tiện đại chúng,… Đối với khách hàng mới, KTV cần phải tìm ra lý do tại sao doanh nghiệp này sử dụng dịch vụ kiểm tốn của ATAX thay vì tiếp tục làm việc với cơng ty kiểm tốn hiện tại của họ.
Tiếp theo, ATAX cần đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của mình và sau đó đánh giá các yếu tố tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của cuộc kiểm tốn. Trên hết, ATAX cũng cần phải đánh giá đúng về năng lực chun mơn, trình độ nghiệp vụ của nhóm kiểm tốn trong q trình thực hiện kiểm tốn tại khách hàng. Sau khi hiểu rõ tất cả các yếu tố trên, KTV sẽ tiến hành đánh giá rủi ro sơ bộ của
cuộc kiểm toán này. Tất cả những sự chuẩn bị trên sẽ là câu trả lời cho việc liệu rằng ATAX có chấp nhận khách hàng mới hay tiếp tục thực hiện kiểm tốn báo cáo cho đối tượng cũ hay khơng.
Cơng ty TNHH XYZ đã được cơng ty ATAX chấp nhận kiểm tốn và đã sử dụng dịch vụ kiểm toán tại ATAX từ năm 2020. Vì vậy, KTV NLH – Phó TGĐ phụ trách kiểm tốn sẽ đưa ra quyết định có tiếp tục duy trì hợp đồng và thực hiện kiểm tốn đối với khách hàng này khơng được lấy từ phần mềm kiểm tốn của đơn vị và dựa vào hồ sơ kiểm tốn năm trước. Bên cạnh đó, KTV sẽ thực hiện những phương pháp cập nhật hồ sơ cho năm kiểm toán hiện hành như phỏng vấn BGĐ, phỏng vấn các thành viên chủ chốt trong cơng ty, tìm hiểu các thơng tin về đơn vị được kiểm tốn trên phương tiện thơng tin đại chúng. KTV thực hiện thủ tục này trên mẫu
A120 – Chấp nhận và giữ khách hàng cũ.
Tổng hợp từ những thông tin sơ bộ, thu thập tin tức về khách hàng và đánh giá xem mức độ rủi ro từ hợp đồng, KTV nhận thấy BGĐ của Cơng ty TNHH XYZ khơng có sự thay đổi, tính liêm chính có thể tin cậy được, cập nhật thông tin khách hàng và đánh giá khơng có rủi ro nào khiến KTV phải ngừng cung cấp dịch vụ, đồng thời nhận thấy có khả năng thực hiện cuộc kiểm tốn. Vì vậy, KTV kết luận rằng rủi ro chấp nhận khách hàng của Cơng ty kiểm tốn ATAX với khách hàng là thấp. Do đó, Phó TGĐ NLH của Cơng ty ATAX quyết định chấp nhận duy trì kiểm tốn cho Cơng ty TNHH XYZ.
GLV: Mẫu A120 – Phụ lục A01
2.2.1.2 Tìm hiểu thơng tin cơ bản của khách hàng và môi trường hoạt động
Với mục tiêu là tìm hiểu về khách hàng và mơi trường hoạt động từ đó xác định các giao dịch, sự kiện và thơng lệ kinh doanh có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của khách hàng. KTV sẽ thực hiện trên GLV: Mẫu A310 – Phụ lục A09
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH XYZ là đơn vị sản xuất, hoạt động kinh doanh chủ yếu là chuyên sản xuất và bán phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe ô tô và xe có động cơ khác. Hoạt động kinh doanh của cơng ty được diễn ra quanh năm và khơng mang tính thời vụ. Công ty không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi do cơng nghệ có liên quan tới sản phẩm của đơn vị. Việc kinh doanh được quản lý bởi một vài cán bộ và
khơng có sự ảnh hưởng bởi ngun vật liệu và lao động. Năm 2021, công ty mở rộng sản xuất và ngày càng có nhiều đơn hàng xuất khẩu cho các thị trường như Hàn Quốc, Singapore,…
Qua tìm hiểu và phỏng vấn BGĐ, KTV nhận định rằng loại hình kinh doanh của cơng ty khơng phải là ngành nghề đáng lo ngại và khơng có những khó khăn nhất định. Do đó, việc sử dụng chuyên gia trong cuộc kiểm tốn được xem là khơng cần thiết. Hơn nữa, các sản phẩm của công ty hầu hết được sản xuất theo đơn đặt hàng, tồn bộ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ được quản lý chặt chẽ nên đã hạn chế việc tồn tại những rủi ro.
- Các khách hàng chính: Khách hàng Giá trị sản phẩm/Dịch vụ cung cấp (có thuế) Tỷ lệ % trên tổng doanh thu Công ty C 76.382.069.791 VND 27% - Các nhà cung cấp chính:
Nhà cung cấp Giá trị sản phẩm/Dịch vụ mua vào (có thuế)
Tỷ lệ % trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Cơng ty C 143.935.504.594 VND 53%
- Các giao dịch với bên liên quan:
Bên liên quan Mối quan hệ Các giao dịch chủ yếu và chính sách giá cả
Cơng ty C Thành viên góp vốn Sản xuất và bán linh kiện cho bên liên quan Mua NVL, CCDC, TSCĐ từ bên liên quan
Các yếu tố pháp lý
Bên cạnh việc tìm hiểu lại những thơng tin sơ bộ của đơn vị được kiểm toán, KTV thực hiện phỏng vấn trực tiếp BGĐ, kế toán trưởng đơn vị và ghi chú những nội dung quan trọng về các yếu tố pháp lý, các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp. Theo đó, KTV đã tìm hiểu được một số thơng tin về cơng ty TNHH XYZ như sau:
Chính sách kế tốn: Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo hướng dẫn tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật và các quy định: Công ty áp dụng Luật doanh nghiệp năm 2020, luật thuế và các luật khác hiện hành có liên quan.
Các quy định về thuế:
- Thuế GTGT: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT năm 2013; Thông tư 39/2014/TT-BTC; Thông tư 26/2015/TT-BTC; Thông tư 92/2015/TT-BTC; Thông tư số 16/2015/VBHN-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2015; Thông tư số 130/2016/TT-BTC ngày 12 tháng 8 năm 2016.
- Thuế TNDN: Thông tư 78/2014/TT-BTC; Thông tư 119/2014/TT-BTC; Thông tư 96/2015/TT-BTC; Thông tư 26/VBHN-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2015
Nhận xét: Công ty đã tn thủ các các chế độ, thơng lệ kế tốn, hệ thống pháp luật, chính sách nhà nước trong việc lập Báo cáo tài chính. KTV đã thực hiện tốt việc tìm hiểu về khách hàng để có thể đề ra chiến lược kiểm toán tốt nhất.
Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Để tìm hiểu về thực trạng chung của nền kinh tế và các yếu tố bên ngồi khác, kiểm tốn viên đã thực hiện tra cứu trên Internet các thông tin, số liệu về tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái,… ảnh hưởng đến khoản mục Doanh thu BH & CCDV cũng như ảnh hưởng đến tồn bộ BCTC của doanh nghiệp. Theo tìm hiểu, kiểm tốn viên đã đưa ra những thơng tin sau:
Biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát
- Về lãi suất: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều chỉnh lãi suất điều hành và mặt bằng lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm so với cuối năm 2020. Hiện lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành lĩnh vực ở mức 4,5%/năm; lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức từ 3 – 6%/năm
- Về tỷ giá ngoại tệ: Tỷ giá năm 2021 ổn định
- Về lạm phát: Lạm phát cơ bản tháng 12-2021 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 2,31% so với bình qn năm 2020.
Nhận xét: Cơng ty XYZ giao dịch bằng ngoại tệ nên sẽ chịu ảnh hưởng bởi biến động của tỷ giá hối đối. Vì cơng ty sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại nên biến động về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn của Cơng ty.
Loại hình sở hữu và bộ máy quản trị
Công ty TNHH XYZ thuộc sở hữu của 3 doanh nghiệp C, B và A với số vốn nắm giữ tại ngày 31/12/2021 lần lượt là 220.093.486.407 VNĐ, 194.418.000.000 VNĐ và 46.290.000.000 VNĐ. Đơn vị có BGĐ tồn tâm, tham gia hầu hết vào các hoạt động của công ty và mọi quyết định ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đều được thông qua các cuộc họp quản trị. Thông thường ban HĐQT của đơn vị sẽ họp theo quý 1 lần, khi có trường hợp đột xuất thì sẽ họp theo quy định. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH XYZ được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy qn lý cơng ty XYZ
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của Cơng ty XYZ được đánh giá là tương đối ổn định và thu nhập chủ yếu đến từ việc bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có động cơ khác. Đây là năm thứ 3 Công ty đi vào hoạt động nên doanh thu và các chi phí đã tăng mạnh so với năm trước. Với sự chủ động về tài chính, Cơng ty khơng chịu áp lực thanh tốn cao. Đồng thời, Cơng ty khơng có tồn tại việc mua bán, chia tách doanh nghiệp hay tăng giảm nguồn vốn kinh doanh đã được lập kế hoạch hoặc thực hiện gần đây. Ngồi ra, KTV cũng khơng phát hiện tồn tại những vụ kiện hay những vi phạm sau ngày kết thúc kỳ kế tốn. Các thành viên góp vốn Cơng ty A, B và C là những đối tượng thụ hưởng của Cơng ty XYZ.
Qua việc tìm hiểu và thu thập một cách chi tiết, kỹ càng về thông tin sơ bộ của khách hàng, môi trường kinh doanh cũng như các yếu tố pháp lý, KTV đưa ra kết
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TỐN CHÍNH NHÂN SỰPHỊNG HÀNH PHỊNG KINH DOANH
HÀNH CHÍNH SẢN XUẤT
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Bộ Phận Chất
luận rằng tại cơng ty TNHH XYZ khơng có rủi ro dẫn đến sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu.
2.2.1.3 Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền
Với cơng tác thực hiện kiểm tốn phần hành Doanh thu BH & CCDV, trước tiên KTV cần tìm hiểu chu trình “bán hàng, phải thu và thu tiền”. Mục tiêu của việc này là để hiểu biết rõ hơn về những giao dịch hay sự kiện liên quan tới một trong những chu trình kinh doanh quan trọng của cơng ty. Muốn thực hiện được công việc này, KTV phải thực hiện phỏng vấn, trao đổi với BGĐ hoặc nhân sự chủ chốt của công ty cũng như tham khảo các tài liệu quan trọng thu thập được từ công ty khách hàng.
Hoạt động của Công ty XYZ chủ yếu về sản xuất và bán phụ tùng các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có động cơ khác. Doanh thu phát sinh từ việc bán thành phẩm là 281.533.259.064 VNĐ, chiếm 100% tổng doanh thu của công ty. Phương thức bán hàng chủ yếu của công ty là bán hàng thu tiền ngay hoặc ứng trước tiền theo đơn đặt hàng và thanh toán theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký kết. Ngồi ra, cơng ty khơng có chính sách giảm giá, chiết khấu hay khuyến mại. Công ty thường yêu cầu khách hàng ứng trước một phần giá trị hợp đồng, đơn hàng trước khi bắt đầu sản xuất, số cịn lại sẽ được thanh tốn sau khi khách hàng nhận được hàng và hình thức thanh tốn chủ yếu bằng tiền gửi ngân hàng. Điều này cho thấy đơn vị đã quản lý tốt nợ phải thu và vốn ít bị chiếm dụng.
Thị phần của Công ty chủ yếu đến từ việc xuất khẩu sản phẩm sang công ty là thành viên trong tập đồn, thị trường phân phối có tính ổn định và cạnh tranh khơng quá gay gắt. Theo đó, khách hàng lớn là Công ty C, chiếm 27% doanh thu của Công ty cho thấy mức độ phụ thuộc vào khách hàng là cao. Chính sách bán hàng của Cơng ty cho bên liên quan khơng có khác biệt so với bán hàng cho các khách hàng thông thường khác. Thời điểm Công ty ghi nhận doanh là theo Tờ khai hải quan, khi hàng hóa thơng quan và cơ sở để ghi nhận doanh thu căn cứ vào giá trị hàng hóa trên Invoice. Và Invoice chỉ được lập khi đơn hàng và lệnh xuất kho đã được phê duyệt.
Với những thơng tin đã tìm hiểu được tại Cơng ty TNHH XYZ, KTV nhận thấy rủi ro có sai sót trọng yếu trong q trình thực hiện các bước cơng việc trong chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền. Cụ thể: Cơng ty XYZ có rủi ro ghi nhận doanh thu sai kỳ. Vì vậy, thủ tục kiểm tốn mà KTV cần thực hiện lúc này đó là: Kiểm tra các nghiệp vụ
trước và sau ngày khóa sổ; Đối chiếu ngày trên biên bản giao nhận và nghiệp vụ ghi sổ; Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
Nhận xét: KTV nhận thấy HTKSNB đối với chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền thiết kế không phù hợp với mục tiêu kiểm sốt của đơn vị. Vì vậy, KTV sẽ khơng thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình này mà sẽ thực hiện thử nghiệm cơ bản ở mức cao vì lí do KTV khơng tin tưởng tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát.
GLV: Mẫu A410 – Phụ lục A10
2.2.1.4 Phân tích sơ bộ BCTC
Phân tích BCTC trước kiểm tốn được xem là một trong những công tác quan trọng của cuộc kiểm toán. Đây được coi là phương pháp xác định liệu rằng có cịn sai sót trọng yếu nào nữa hay khơng. KTV thực hiện bằng thủ tục so sánh chênh lệnh về số tuyệt đối và tương đối giữa 2 năm tài chính và giải thích các chênh lệch lớn hoặc KTV nghi ngờ về tính hợp lý của chúng thông qua chỉ tiêu trên bảng CĐKT và bảng BCKQHĐKD.
Tại cơng ty XYZ, KTV thực hiện phân tích biến động của các chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn, KQHĐKD và phân tích các chỉ số của BCTC năm 2021 so với năm 2020 để xem xét tính hợp lý giữa các biến động và tình hình hoạt động kinh doanh thực tế tại đơn vị, từ đó làm cơ sở để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Trong đó, rủi ro tiềm tàng của khoản mục Doanh thu BH&CCDV liên quan đến việc phân tích các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD. Số liệu của công ty được minh họa cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Phân tích chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2021 Trước KT Năm 2020 Sau KT Biến động VNĐ % 1. Doanh thu bán hàng 281.533.259.064 123.771.451.851 157.761.807.213 127% 2. Các khoản giảm trừ - - - -
3. Doanh thu thuần bán hàng 281.533.259.064 123.771.451.851 157.761.807.213 127% 4. Giá vốn hàng bán 220.547.610.883 88.158.908.642 132.388.702.241 150%
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng 60.985.648.181 35.612.543.209 25.373.104.972 71%
… … … … …
8. Chi phí bán hàng 15.092.417.268 9.729.500.722 5.362.916.546 55% 9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 34.543.853.415 42.893.905.577 (8.350.052.162) -19%
… … … … …
17. Lợi nhuận sau thuế thu
Năm 2021, Công ty XYZ có nhiều đơn hàng nên doanh thu tăng mạnh, kéo theo giá vốn và các chi phí liên quan như chi phí bán hàng cũng tăng mạnh. Tuy nhiên chi phí quản lý của Cơng ty lại giảm 19% tương đương với 8,3 tỷ. Lúc này, KTV cần xem xét tính đầy đủ của chi phí quản lý doanh nghiệp thơng qua việc tìm hiểu và phỏng vấn các nhân viên của khách hàng để đánh giá tính hợp lý của biến