Một số kiến nghị cụ thể liên quan đến kiểm toán khoản mục Doanh thu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN mục DOANH THU bán HÀNG và CUNG cấp DỊCH vụ TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư vấn THUẾ (ATAX) đối với KHÁCH HÀNG XYZ (Trang 80 - 185)

BH&CCDV

Hồn thiện về chương trình kiểm tốn mẫu

Việc xây dựng chương trình kiểm tốn mẫu riêng sẽ khiến người thực hiện quá phụ thuộc vào nó và khơng có sự linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng khác nhau. Khách hàng của ATAX hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng nên việc áp dụng một chương trình kiểm tốn sẽ làm giảm hiệu quả của cuộc kiểm toán mặc dù KTV đã có kinh nghiệm kiểm tốn ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, cơng ty nên xây dựng chương trình kiểm tốn cho mỗi lĩnh vực, ví dụ chương trình kiểm tốn cho doanh nghiệp xây dựng, thương mại hay cho các doanh nghiệp có đặc thù về nơng nghiệp,…Việc thiết kế lại chương trình kiểm tốn khơng chỉ để phù hợp với thời điểm hiện tại mà còn để phù hợp hơn cho từng loại hình doanh nghiệp từ đó chất lượng cuộc kiểm tốn sẽ được nâng cao hơn. Một chương trình kiểm tốn tối ưu cũng sẽ giúp giảm chi phí và thời gian kiểm tốn cho cơng ty một cách tối đa. Thích hợp cho những KTV trẻ mới vào nghề có thể thực hiện quy trình kiểm tốn dễ dàng và thuận tiện, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn. Từ đó, kết quả các thử nghiệm sẽ mang tính chính xác và thiết thực hơn.

Đối với việc tìm hiểu hệ thống KSNB

Vì áp lực thời gian quá lớn nên vệc bỏ ra một khoảng thời gian khi kiểm toán tại khách hàng để quan sát hoạt động KSNB là khó có thể thực hiện. Tuy nhiên nếu chỉ đánh giá thông qua phỏng vấn Ban Giám đốc, Kế toán trưởng và thu thập chứng từ thì kết quả thu được chưa thực sự đáng tin cậy. Để thu thập bằng chứng một cách đáng tin cậy hơn, KTV nên gửi thư xác nhận các thủ tục cho bên thứ ba như một bằng chứng khách quan đáng tin cậy. Xét riêng về khoản mục Doanh thu BH&CCDV, để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB, KTV vẫn cần lập bảng các thủ tục KSNB của khoản mục, sau đó chọn ngẫu nhiên một vài khách hàng để

gửi thư xác nhận nhờ họ xác nhận xem trong quá trình mua hàng, Cơng ty khách hàng kiểm tốn có thực hiện nghiêm túc các quy định đã đặt ra hay không. Điều này giúp cho thông tin mà KTV thu thập được là khách quan và việc gửi thư này không mất quá nhiều thời gian của người thực hiện.

Đối với việc soát xét về mặt thiết kế

Ở giai đoạn lập kế hoạch, sau khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp BGĐ theo những câu hỏi đã được thiết kế sẵn, KTV nên thực hiện thêm các thủ tục để soát xét về mặt thiết kế và thực hiện của chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền bằng việc sử dụng thêm thủ tục Walk-through. Thủ tục Walk-through có thể giúp KTV sốt xét về mặt thiết kế thích hợp và thực hiện của các thủ tục kiểm sốt chính của đơn vị, giúpkiểm tra việc đơn vị thực hiện chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền có đúng như đã được mơ tả tại mẫu A410 hay khơng. Thủ tục Walk-through test có thể được thiết kế như sau:

Bảng 3.1: Walk-through test chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền

1/ Thông tin chi tiết về các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ được kiểm tra:

Loại chứng từ, tài liệu Thông tin về chứng từ (số/ngày)

Hợp đồng kinh tế Đơn đặt hàng Phiếu xuất kho Hóa đơn thương mại Tờ khai hải quan điện tử Sales note

Vận đơn (Bill of Lading) ……………..

2/ Kết quả kiểm tra các kiểm sốt chính:

Kiểm sốt chính (1) Khơng Tham

chiếu Ghi chú

Hóa đơn bán hàng chỉ được lập khi đơn hàng và lệnh xuất kho đã được phê duyệt.

Phiếu xuất kho chỉ được lập khi đơn hàng và lệnh xuất kho đã được phê duyệt.

Đối chiếu độc lập giữa phiếu xuất kho với hóa đơn để đảm bảo rằng một nghiệp vụ bán hàng không bị xuất

Kiểm sốt chính (1) Khơng Thamchiếu Ghi chú

hóa đơn và ghi sổ kế tốn nhiều lần.

Chứng từ vận chuyển, đơn đặt hàng, phiếu xuất hàng phải được đánh số thứ tự để kiểm sốt, so sánh với hóa đơn về số lượng xuất, thời gian xuất.

[Định kì], phải tiến hành đối chiếu công nợ với khách hàng. Các chênh lệch phải được điều tra, xử lý. Giá bán trên hóa đơn được [người có thẩm quyền] kiểm tra, đối chiếu với bảng giá và được cộng lại trước khi chuyển cho khách hàng.

[Hàng tháng] kế toán lập biên bản đối chiếu nợ phải thu với phòng kinh doanh.

[Người có thẩm quyền] đánh giá khả năng thanh tốn của khách hàng trước khi bán chịu.

[Bộ phận chịu trách nhiệm] lập báo cáo phân tích tuổi nợ hàng tháng, trình lãnh đạo xem xét.

Các thủ tục khác: [mô tả:……………]

Đối với việc tìm hiểu về chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền:

Ở ATAX, đối với những khách hàng lớn có HTKSNB như cơng ty XYZ, KTV nên sử dụng thêm sơ đồ thay vì chỉ sử dụng bảng tường thuật để thể hiện rõ hơn về vấn đề kiểm sốt của doanh nghiệp trong cơng tác bán hàng và thu tiền. Vì khi quan sát sơ đồ, KTV sẽ dễ nhìn thấy một cách tổng quát và xác định rõ hơn các rủi ro còn tồn tại trong HTKSNB ở DN. Dưới đây là sơ đồ minh họa KTV có thể sử dụng:

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình bán hàng, phải thu, thu tiền

Ph ịn g K in h do an h xu ất B ộ ph ận K ế to án B ộ ph ận gi ao h àn g

SVTH: Trần Thị Thanh Hoài Trang 75

Bán hàng

Đối chiếu công nợ, báo cáo công

nợ Thu tiền

Ghi nhận doanh thu, cơng nợ

K há ch h àn g

• Quy trình phụ bán hàng: Khách hàng liên hệ TGĐ khi có nhu cầu mua hàng, sau đó TGĐ sẽ đàm phán về giá và các điều khoản hợp đồng. Nhân viên bán hàng sẽ soạn hợp đồng bán hàng và TGĐ sẽ phê duyệt hợp đồng. Bộ chứng từ xuất khẩu của công ty XYZ bao gồm: (1) Commercial Invoice; (2) Sale note; (3) Packing list; (4) Bill of lading; (5) Tờ khai hải quan điện tử.

• Quy trình bàn giao hàng hóa: Sau khi hồn thành thủ tục xuất khẩu, lơ hàng sẽ được vận chuyển cho khách hàng. Sau khi nhận được hàng và bộ hồ sơ xuất khẩu của công ty, khách hàng sẽ thông báo cho bộ phận kinh doanh. Phòng kinh doanh sẽ gửi bộ hồ sơ xuất khẩu và chấp nhận thanh toán từ khách hàng cho phịng kế tốn. Kế toán sẽ căn cứ vào điều kiện giao hàng theo hợp đồng và các chứng từ xuất khẩu để xác định thời điểm chuyển giao quyền lợi và rủi ro liên quan đến hàng hóa.

• Quy trình ghi nhận doanh thu: Kế tốn ghi nhận doanh thu theo tờ khai hải quan, khi hàng hóa thơng quan và thu tiền theo quy định trên hợp đồng đã ký giữa hai bên. Đồng thời, kiểm tra sự thống nhất của bộ chứng từ và đối chiếu thơng tin trên hóa đơn với dữ liệu trên hệ thống. Cuối cùng là ghi nhận dữ liệu vào hệ thống.

• Quy trình thu hồi cơng nợ: Kế tốn cơng nợ sẽ lập bảng theo dõi nợ phải thu, kiểm tra, đối chiếu số tiền khách hàng đã trả dựa trên hợp đồng, hóa đơn đã phát hành, đồng thời ghi nhận nghiệp vụ vào hệ thống kịp thời và thực hiện theo dõi tình hình thu hồi cơng nợ của khách hàng. Căn cứ vào thời gian quá hạn và khả năng trả nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi cơng nợ, tránh dẫn đến trường hợp nợ xấu khó địi sau này.

• Quy trình đối chiếu cơng nợ: Kế tốn doanh thu, cơng nợ sẽ lập bảng đối chiếu công nợ và phải có chữ kí của kế tốn trưởng. Sau đó sẽ gửi biên bản đối chiếu công nợ cho khách hàng và chờ phản hồi về xác nhận của khách hàng.

Đối với việc kiểm tra chi tiết doanh thu bằng phương pháp phân tích

Tại thủ tục kiểm tra chi tiết doanh thu bằng phương pháp phân tích trong giai đoạn thực hiện, mặc dù KTV có phân tích biến động của doanh thu theo từng tháng

thị để có thể thấy rõ hơn xu hướng biến động của doanh thu với giá vốn và tỷ lệ lãi gộp trong năm. Nhờ đó, KTV dễ nhận thấy rõ hơn các biến động bất thường và có thể thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết một cách hợp lý hơn.

Dưới đây là đồ thị KTV có thể bổ sung trong giấy tờ làm việc ở phương pháp phân tích sự biến động tương quan giữa doanh thu, giá vốn, lãi gộp theo tháng:

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ thể hiện doanh thu, giá vốn và lãi gộp

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% - 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 33% 21% 25% 26% 14% 9% 13% 37% 30% 22% 16% 5% Tỷ lệ lãi gộp Doanh thu Giá vốn

Đối với việc ghi nhận doanh thu

Ở thử nghiệm kiểm tra chi tiết, ngoài việc đối chiếu doanh thu bán hàng giữa phịng kế tốn với phịng kinh doanh, KTV nên kiểm tra thêm việc ghi nhận doanh thu trên sổ sách kế toán với tờ khai hàng hóa xuất khẩu (thơng quan) để xem thời điểm ghi nhận doanh thu có khớp nhau hay khơng. Vì hầu hết các doanh nghiệp đều muốn đạt được doanh thu tối đa nhưng nghĩa vụ nộp thuế là tối thiểu do đó thủ tục này nên được thực hiện. GLV bổ sung đối với thủ tục này có thể được thiết kế như sau:

Ngày CT Số CT Nội dung Tiền VND Tỷ giá Ngoại tệ Ngày Invoice Ngày thông quan Ghi chú

Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm toán

Đánh giá rủi ro kiểm toán là bước quan trọng giúp KTV giới hạn phạm vi cơng việc kiểm tốn ở mức cần thiết, nhằm tiết kiệm thời gian và đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, trong giai đoạn lập kế hoạch, việc đánh giá rủi ro kiểm toán chỉ dựa vào xét đốn của KTV. Vì vậy, KTV nên sử dụng thêm bảng câu

hỏi để đánh giá rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro tiềm tàng (IR). Đối với việc đánh giá CR, KTV có thể thiết kế một bảng câu hỏi đơn giản như sau:

Bảng 3.2: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm sốt

STT Câu hỏi Khơng N/A

1 Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa bộ phận kế tốn và bộ phận bán hàng khơng?

2 Doanh thu ghi nhận trên sổ kế tốn có khớp với báo cáo bán hàng của phịng kinh doanh khơng?

3 Hóa đơn bán hàng có được đánh số liên tục khơng? ….

Kết luận: Mức rủi ro kiểm soát của khách hàng này là

Bảng 3.3: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng

STT Câu hỏi Khơng N/A

1 Việc kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng đến lương BGĐ khơng?

2 Tỷ giá hối đối biến động có ảnh hưởng đến doanh thu khơng?

3 Kế tốn đơn vị khách hàng có cập nhật những thay đổi về chính sách giá bán đúng hạn không?

Kết luận: Mức rủi ro tiềm tàng của khách hàng này là

Đối với bảng câu hỏi được sử dụng để đánh giá CR, nếu tỷ lệ câu trả lời “Không” đạt từ 0 – 35%, CR được đánh giá là thấp. Nếu tỷ lệ này đạt từ trên 35 – 65%, CR được đánh giá là trung bình. Và CR được đánh giá là cao khi tỷ lệ này đạt trên 65%. Đối với bảng câu hỏi được sử dụng để đánh giá IR, nếu tỷ lệ câu trả lời “Có” đạt từ 0 – 35% thì IR sẽ được đánh giá là thấp. Nếu tỷ lệ này đạt từ trên 35 – 65%, IR sẽ được đánh giá là trung bình. Và IR sẽ được đánh giá là cao khi tỷ lệ này đạt trên 65%. Sau đó, KTV có thể sử dụng mơ hình định tính hoặc định lượng để xác định rủi ro phát hiện (DR). Cụ thể như sau:

- Đối với mơ hình định tính: Sau khi đánh giá mức độ của IR và CR, KTV xác định DR theo ma trận về rủi ro kiểm toán sau:

Bảng 3.4: Ma trận về rủi ro kiểm toán

Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng (IR)

Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát (CR)

Cao Trung bình Thấp

Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao nhất

- Đối với mơ hình định lượng: Tùy thuộc vào đánh giá của KTV về năng lực và kinh nghiệm làm việc của nhóm kiểm tốn cũng như thời gian và chi phí của cuộc kiểm toán. KTV cần xác định con số cụ thể của rủi ro kiểm tốn (AR). Sau đó, KTV kết hợp số liệu AR với IR và CR đã được xác định thơng qua bảng câu hỏi để tính ra DR dựa vào cơng thức: DR = AR / (IR x CR)

Kết quả của rủi ro phát hiện (DR) cho biết mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu trong q trình kiểm tốn mà KTV khơng thể phát hiện được. Do đó, KTV cần xác định mức trọng yếu cũng như cỡ mẫu một cách thích hợp để giảm thiểu khả năng đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng chính xác.

KẾT LUẬN

Thơng qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế (ATAX), em đã được trải nghiệm thực tế với cơng việc như một trợ lý kiểm tốn viên. Đặc biệt, em đã thấy cụ thể hơn các thủ tục kiểm tốn thực tế mà Cơng ty ATAX đã áp dụng đối với khoản mục Doanh thu BH&CCDV trong cuộc kiểm tốn BCTC. Điều này khơng chỉ giúp em bổ sung thêm nhiều kiến thức mới mà em cịn có thể áp dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn. Mặc dù Cơng ty đã xây dựng chương trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV tương đối đầy đủ các thủ tục nhưng do hạn chế về mặt thời gian nên khi vận dụng vào kiểm tốn thực tế, Cơng ty đã bỏ qua một số thủ tục nên việc kiểm tốn hệ thống KSNB hay thủ tục phân tích thường được thực hiện sơ sài. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và kỹ năng của các kiểm tốn viên, quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV của Cơng ty vẫn đảm bảo được sự hữu hiệu, hợp lý với các mục tiêu kiểm tốn cũng như tình hình thực tế tại đơn vị được kiểm tốn.

Khóa luận của em đã nêu lên một số điểm khái quát nhất trong quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thuế (ATAX). Với việc tìm hiểu cơ sở lý luận về kiểm tốn khoản mục Doanh thu BH&CCDV trong kiểm toán BCTC doanh nghiệp kết hợp với việc cập nhật thực tiễn, nghiên cứu quy trình kiểm tốn Doanh thu BH&CCDV trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty ATAX thực hiện, em đã hiểu hơn phần nào về kiến thức kế toán cũng như kiểm tốn và đã có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục này trong quy trình kiểm toán BCTC.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phan Thanh Hải đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc và các anh chị kiểm toán viên của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế (ATAX) đã ln hỗ trợ nhiệt tình cũng như tạo nhiều điều kiện và cơ hội để em được trải nghiệm thực tế và tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022 Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thanh Hồi

1. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm toán số 200: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, 2012.

2. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm tốn số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, 2012.

3. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế toán số 14: Doanh thu và thu nhập khác, 2014.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN mục DOANH THU bán HÀNG và CUNG cấp DỊCH vụ TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư vấn THUẾ (ATAX) đối với KHÁCH HÀNG XYZ (Trang 80 - 185)

w