2.4.2 .1Hoạt động nuôi trồng thủy sản
2.4.2.2 Hoạt động chế biến thuỷ sản
Điều kiện mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản (Điều 96,
Luật thủy sản 2017)
- Cơ sở mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản phải đáp ứng các quy định của pháp luật về an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phòng chống, cháy, nổ
- Thủy sản, sản phẩm thủy sản được mua, bán, sơ chế, chế biến phải có hồ sơ nguồn
gốc, xuất xứ rơ ràng, bảo đảm chất lượng và an toàn thực phẩm
- Mua, bán thủy sản tại vùng công bố dịch bệnh phải thực hiện theo quy định của
pháp luật về thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Bảo quản thủy sản, sản phẩm thủy sản (Điều 97, Luật thủy sản 2017)
- Bảo quản thủy sản, sản phẩm thủy sản trên tàu cá, phương tiện vận chuyển thủy
sản; cảng cá, chợ thủy sản đầu mối; kho lạnh thủy sản, cơ sở mua, bán, sơ chế, chế biến thủy sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về an tồn thực phẩm
- Khơng sử dụng phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thủy sản đã quá thời hạn sử dụng,
vượt q giới hạn cho phép; hóa chất khơng rơ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng để bảo quản thủy sản, sản phẩm thủy sản.
Nhập khẩu, xuất khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản (Điều 98, Luật thủy sản 2017)
- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản phải có hồ sơ nguồn gốc,
xuất xứ rơ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định của pháp luật
- Tổ chức, cá nhân xuất khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản thực hiện theo yêu cầu
của nước nhập khẩu và quy định tại khoản 3 Điều này
- Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu thủy sản sống trong các trường hợp sau đây:
+ Khơng có tên trong Danh mục lồi thủy sản cấm xuất khẩu
+ Có tên trong Danh mục lồi thủy sản xuất khẩu có điều kiện khi đáp ứng các điều
kiện quy định trong Danh mục lồi thủy sản xuất khẩu có điều kiện
+Có tên trong Danh mục lồi thủy sản cấm xuất khẩu hoặc không đáp ứng điều kiện
quy định trong Danh mục lồi thủy sản xuất khẩu có điều kiện vì mục đích nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép trên cơ sở chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ. (Danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu quy định tại Phụ lục IX, Danh mục loài thủy sản xuất khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định này).
- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thủy sản sống chưa có tên trong Danh mục loài thủy
sản được phép kinh doanh tại Việt Nam để làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí phải được đánh giá rủi ro theo quy định và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép. Đối với nhập khẩu thủy sản sống chưa có tên trong Danh mục lồi thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam để trưng bày tại hội chợ, triển lãm, nghiên cứu khoa học phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định kiểm tra hệ thống quản lý, sản xuất, kinh doanh thủy sản tại nước xuất khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong trường hợp sau đây:
+ Đánh giá để thừa nhận lẫn nhau
+ Phát hiện nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, an tồn dịch bệnh, mơi
trường đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Việt Nam
Chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh loài thủy sản thuộc Phụ lục của Cơng ước quốc tế về bn bán các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm (Điều 99, Luật thủy sản
- Hoạt động chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thuộc Phụ lục của Công ước quốc tế về bn bán các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm phải tuân thủ quy định của Công ước quốc tế về bn bán các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp và quy định của pháp luật Việt Nam
- Mẫu vật các lồi thủy sản thuộc Phụ lục của Cơng ước quốc tế về buôn bán các
loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được chế biến phải bảo đảm các quy định sau đây:
+ Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp từ cơ sở ni sinh trưởng, nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo
+ Mẫu vật có nguồn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên + Mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định của pháp luật
2.5. Thực trạng.
2.5.1. Sản lượng thủy sản ở Việt Nam
Giai đoạn 1995 – 2020, sản lượng thủy sản Việt Nam tăng mạnh, tăng gấp hơn 6 lần, từ 1,3 triệu tấn năm 1995 lên 8,4 triệu tấn năm 2020, tăng trưởng trung bình hàng năm 8%. Trong đó, sản lượng nuôi trồng chiếm 54%, khai thác chiếm 46%.
2.5.1.1. Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Giai đoạn 1995-2020, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tơm).
Các lồi ni chính ở Việt Nam
Năm 2020, diện tích ni thủy sản của cả nước là 1,3 triệu ha và 10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ và 2.500.000 m3 nuôi ngọt).
Sản lượng ni 4,56 triệu tấn. Trong đó, tơm ni 950.000 tấn (tơm sú đạt 267,7 nghìn tấn, tơm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tơm khác 50.000 tấn), cá tra 1.560.000 tấn.
Cả nước có 2.362 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ (1.750 cơ sở giống tôm sú và 612 cơ sở giống tôm chân trắng). Sản xuất được là 79,3 triệu con tôm giống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu con.
Riêng khu vực đồng bằng sơng Cửu Long có khoảng 120 cơ sở sản xuất giống cá tra bố mẹ, gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống. Diện tích ni biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu m3 lồng; sản lượng đạt 600 nghìn tấn. Trong đó ni cá biển 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu m3 lồng, sản lượng 38 nghìn tấn; nhuyễn thể 54,5 nghìn ha, 375 nghìn tấn; tơm hùm 3,7 triệu m3 lồng, 2,1 nghìn tấn; rong biển 10.150 ha, 120 nghìn tấn; cịn lại là cua biển và các đối tượng ni khác: cá nước lạnh
(cá hồi, cá tầm…đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần so với năm 2015 (1.585 tấn)18.
2.5.1.2 Sản lượng khai thác ở Việt Nam
Từ 1995 – 2020, sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng gấp hơn 4 lần, tăng trường trung bình năm 6% từ 929 nghìn tấn lên 3,85 triệu tấn.
18
Dữ liệu cơ bản nghề cá:
Năm 2020, tồn quốc có 94.572 tàu cá. Trong đó: 45.950 tàu cá dài 6-12m, 18.425 tàu dài 12-15m, 27.575 tàu dài 15-24m, 2.662 dài >24m). Cả nước có 4.227 tổ đội hoạt động với 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên biển.
Nghề lưới kéo 17.078 tàu, chiếm 18,1%; nghề lưới vây 7.212 tàu, chiếm 7,6%; nghề lưới rê 33.538, chiếm 35,5%; nghề câu 16.043 tàu, chiếm 17%; nghề khác 17.543 tàu,
chiếm 18,5%; tàu dịch vụ hậu cần 3.158 chiếc, chiếm 3,3%19.
2.5.2. Những thành quả và khó khăn trong quá trình quản lý nguồn tài nguyên thủy sản
Thành quả trong quản lý nguồn tài nguyên thủy sản:
- Quy định về cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản (Điều 9 Luật Thủy sản năm 2017, luật cũ năm 2003 không đề cập đến) đã giúp việc kiểm sát, quản lý được dễ dàng hơn.
- Nhờ có nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong hoạt động thủy sản (quy định tại Điều 6 Luật Thủy sản năm 2017) mà sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản được cân bằng. Gồm có chính sách đầu tư, chính sách tín dụng, chính sách bảo hiểm, chính
sách ưu đã thuế và một số chính sách khác20.
- Quy định quyền cấp hạn ngạch khai thác về các địa phương, xã hội hóa đăng kiểm tàu cá để phù hợp với luật pháp quốc tế về bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
19 http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh (truy cập ngày 13/9/2021)
20 Điều 3, 4, 5, 6, 7 Chương II Nghị định 67/2014/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 89/2015/NĐ-CP
- Đã luật hóa các nội dung liên quan đến vấn đề IUU21 (đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo, khơng theo quy định).
Khó khăn trong quản lý nguồn tài nguyên thủy sản. Bên cạch những thành quả đã đạt được vẫn cịn tồn tại khó khăn nhất định, ví dụ như:
- Nghề cá ở một số nơi hoạt động với quy mô nhỏ, khai thác đa nghề, đa đối tượng, phát triển tự phát. Do chưa có mơ hình tổ chức phù hợp nên cơng tác chỉ đạo, quản lý, định hướng sản xuất gặp nhiều khó khăn.
- Ngành Thủy sản cần phối hợp với các cơ quan, các ngành liên quan hỗ trợ ngư dân từng bước tiếp cận các kỹ thuật tiên tiến để bảo quản sản phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Luật mới quy định ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định hạn ngạch giấp phép khai thác, tuy nhiên, hiện tại công tác nghiên cứu, đánh giá chưa tổ chức thực hiện được, nên khơng có cơ sở để xác định hạn ngạch cấp giấy phép khai thác thủy sản tại vùng biển thuộc phạm vi quản lý của tỉnh.
Dù vẫn cịn tồn tại khó khăn, nhưng tin rằng trong tương lai chúng ta sẽ có các giải pháp hiệu quả để giải quyết khó khăn, có thể đưa ngành thủy sản phát triển tích cực gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sản.
21 IUU (illegal, unreported and unregulated fishing): là quy định về chống đánh bắt hải sản IUU được Ủy ban
KẾT LUẬN ***
Nói tóm lại, chuyên đề bài báo cáo này đã truyền tải đến cho các bạn những kiến thức bổ ích về sự điều chỉnh của pháp luật trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi từ tài nguyên rừng và tài nguyên thủy sản. Tuy nhiên, hiện nay việc tuân thủ quy định của pháp luật còn gặp rất nhiều bất cập trong thực tiễn khi sử dụng hai nguồn tài nguyên này nói riêng cũng như sự bảo vệ mơi trường nói chung. Chúng ta khơng thể phủ nhận về việc pháp luật Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện trong vấn đề sử dụng hợp lí và bảo tồn sự đa dạng của hai nguồn tài ngun mà thiên nhiên nói trên. Đây cũng chính là sự ghi nhận lớn trong lịch sử lập pháp của Việt Nam và là bước tiến quan trọng việc sự bảo đảm thực hiện cho những biện pháp phát triển cũng như giữ gìn những nguồn quý giá của tài nguyên thiên nhiên đem đến đó là rừng và thủy sản. Qua chuyên đề bài báo cáo này, nhóm cũng muốn mang đến thơng điệp cho mọi người là “Hãy tuân thủ pháp luật trong việc khai thác sử dụng và sự bảo tồn nhằm nâng cao việc đa dạng sinh học từ nguồn tài nguyên rừng và thủy sản những thứ mà của mẹ thiên nhiên ban tặng cho”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản còn hiệu lực
1. Luật Thủy sản năm 2017 2. Luật Lâm nghiệp năm 2017 3. Luật Đất đai năm 2013
4. Luật Đa dạng sinh học năm 2008
5. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Cơng ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
6. Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;
7. Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thuỷ sản
8. Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết thi hành một số điều trong Luật lâm nghiệp
9. Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thuỷ sản
10. Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
11. Văn bản hợp nhất 05/VBHN-BNNPTNT năm 2020 hợp nhất nghị định hướng dẫn Luật Lâm nghiệp
12. Thông tư 118/2018/TT-BTC của bộ tài chính ban hành ngày 28/11/2018 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản 13. Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
14. Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 quy định về quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
15. Thông tư số 24 /2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011 đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá
16. Nghị quyết 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn áp dụng điều 234 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã và điều 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm của Bộ luật hình sự
17. Quyết định 27/2017/QĐ-TTg ngày 03 tháng 07 năm 2017 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Văn bản hết hiệu lực một phần
1. Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thuỷ sản
Văn bản hết hiệu lực
1. Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
2. Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng
Giáo trình
Giáo trình Luật Mơi trường của thầy Kim Oanh Na
Trang wed
1. https://www.thiennhien.net/2018/11/21/huong-dan-thi-hanh-luat-lam-nghiep- co-hoi-va-thach-thuc-trong-baove-rung-va-quyen-loi-nguoi-dan. (truy cập ngày 10/01/2020)