- Uỷ thác mua bán hàng hố là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hố với danh nghĩa của mình theo
30. Các bên trong hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa có thể thỏa thuận chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên đại lý kể từ thời điểm hàng hóa
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên đại lý kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao cho bên đại lý.
Bài tập tình huống: Theo thỏa thuận trong hợp đồng của hai bên: mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng được giải quyết từ trung tâm Trọng tài thương mại do bên bị vi phạm lựa chọn theo thủ tục tố tụng trọng tài quy định tại luật TTTM 2010. Tuy nhiên tranh chấp xảy ra, bên A gửi đơn kiện đến trung tâm TTTM, và phán quyết bên B bị buộc thực hiện đúng hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho bên A một số tiền. Bên B làm đơn yêu cầu TAND thành phố HN tuyên bố hủy quyết định của trọng tài vì trong hợp đồng khơng có thỏa thuận việc bồi thường nếu có vi phạm xảy ra. TAND HN đã thụ lý đơn nhưng khi xét xử ko ra quyết định hủy phán quyết của trọng tài. Câu hỏi là TAND HN có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài của bên B không?
Về thẩm quyền: Theo quy định của pháp luật, Tịa án có thể tun hủy phán quyết của trọng tài
Tuy nhiên, TA chỉ có thể tuyên hủy phán quyết của trọng tài khi phán quyết đó thuộc một trong các trường hơp sau:
- Khơng có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
- Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
- Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ;
- Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng bằng của phán quyết trọng tài;
- Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. (Khoản 2 điều 68 Luật trọng tài Thương mại 2010)
Theo như tình huống của bạn "Bên B làm đơn yêu cầu TAND thành phố HN tuyên bố hủy quyết định của trọng tài vì trong hợp đồng khơng có thỏa thuận việc bồi thường nếu có vi phạm xảy ra." Đây là bên B cho rằng trọng tài đưa ra phán quyết sai.
Theo quy định trên, phán quyết của trọng tài chỉ bị hủy khi vi phạm các nguyên tắc về thẩm quyền, vi phạm về sự cơng khai minh bạch. Vì thế, trong trường hợp bạn đưa ra (khơng thuộc các trường hợp có thể hủy phán quyết trọng tài nêu trên), Tịa án khơng có thẩm quyền tun hủy phán quyết của trọng tài
CÂU HỎI VỀ LUẬT PHÁ SẢN
1. Các khoản nợ trong thủ tục giải quyết phá sản đều được thanh toán theo nguyên tắc tỷ lệ khi phân chia tài sản của Doanh nghiệp, HTX.
Nhận định sai, căn cứ vào điều 54 Luật phá sản 2014 quy định về thứ tự phân chia tài sản như sau:
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.
2. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại khoản 1 Điều này mà vẫn cịn thì phần cịn lại này thuộc về:
b) Chủ doanh nghiệp tư nhân;
c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
d) Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;
đ) Thành viên của Công ty hợp danh.