Quy định như sau:

Một phần của tài liệu Ôn tập pháp luật hoạt động thương mại (Trang 116 - 119)

- Thủ tục thơng thường: Nó mới bb, khoản

2014 quy định như sau:

1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:

b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;

c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.

Do đó, khoản nợ phát sinh sau khi doanh nghiệp, HTX bị mở thủ tục phá sản được chia theo thứ tự, tuy nhiên nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều này thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

CCPL: Khoản 1, 3 điều 54 LPS 2014

10.Chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị ra quyết định mở thủ tục phá sản khơng có quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó.

Nhận định đúng. Khoản 1 Điều 87 LPS 2014 có quy định:

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị quyết có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp, hợp tác

xã mất khả năng thanh toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh

doanh (…)

Như vậy, chủ thể có quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. Hội đồng chủ nợ chỉ có quyền đưa ra nghị quyết đề nghị áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh chứ không trực tiếp xây dựng phương án phục hồi.

CCPL: Khoản 1 Điều 87 LPS 2014

11.Các chủ sở hữu của cơng ty đều có quyền u cầu tịa án mở thủ tục phá sản khi công ty mất khả năng thanh toán.

Nhận định sai, căn cứ vào khoản 4 điều 5 LPS 2014 quy định về nguoi có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì chỉ có chủ sở hữu của CTTNHH 1 TV mới có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty mất khả năng thanh tốn. Vì bản chất của CTTNHH 1 TV là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. (khoản 1 điều 74 LDN 2020)

CCPL: Khoản 4 điều 5 LPS 2014

12.Thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty khi nhận thấy công ty bị mất khả năng thanh tốn.

Nhận định sai. Vì Khoản 4 Điều 5 Luật Phá sản năm 2014 quy định về Những

người quản lý doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản như sau:

Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn.”

Như vậy khơng phải tất cả những người quản lý doanh nghiệp đều có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Theo quy định của Luật Phá sản 2014, chỉ có Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh mới phải thực hiện việc này. Đây là những vị trí, chức danh quan trọng trong doanh nghiệp. Những người này thường là những người có chịu trách nhiệm cao nhất trong hoạt động của công ty.

Mở rộng: Trong doanh nghiệp tư nhân, chỉ có một cá nhân làm chủ và chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Trong cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty. Cả hai loại hình

doanh nghiệp này đều là doanh nghiệp một chủ nên đương nhiên chính chủ sở hữu doanh nghiệp đó phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Trong công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là những người có trách nhiệm và quyền hạn rất lớn trong hoạt động của công ty. Việc pháp luật quy định chủ thể này có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là hợp lý.

Trong cơng ty hợp danh, đây là doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh là thành viên bắt buộc của công ty, họ phải là cá nhân có trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp đồng thời phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty. Đồng thời, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có quyền trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của cơng ty, do đó tình hình tài chính của cơng ty ln được họ nắm bắt đầu tiên. Vì vậy, họ phải thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

13. Tịa án chỉ có thể triệu tập hội nghị chủ nợ sau khi đã ra quyết định mởthủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó. thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó.

BÀI TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2

Một phần của tài liệu Ôn tập pháp luật hoạt động thương mại (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w