- Thủ tục thơng thường: Nó mới bb, khoản
3. Nguyên tắc bồi thường
Theo quy định tại khoản 1 Điều 302 Luật Thương mại năm 2005, “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm”. Như vậy, chế tài bồi thường thiệt hại là một chế tài mang tính tài sản, việc bồi thường thiệt hại chính là bồi thường những tổn thất thực tế bị mất mát do hành vi vi phạm của một bên trong hợp đồng.
Về lý thuyết, bồi thường thiệt hại khi được áp dụng theo nguyên tắc “toàn bộ” và “kịp thời” là làm cho hành vi vi phạm hợp đồng của bên kia trong quan hệ thương mại “trở nên vô hại về mặt vật chất” đối với bên bị vi phạm hợp đồng.
Ví dụ, An là thương nhân (bên mua) và Bình cũng là thương nhân (bên bán) sản
phẩm là linh kiện điện tử (chíp, màn hình LCD). Cả hai đã ký hợp đồng mua bán linh kiện điện tử bao gồm (100 chíp bán dẫn, 500 màn hình LCD 32 inch) trị giá hợp đồng là 1,5 tỷ đồng. Do bên An đã khơng thanh tốn tiền hàng theo thỏa thuận. Điều này làm ảnh hưởng tiêu cực tới dịng tiền của bên Bình và hệ quả làm mất đi nhiều cơ hội khác trong kinh doanh của bên Bình.
Trong trường hợp này, bên Bình có quyền u cầu bên An thanh tốn và bồi thường thiệt hại (nếu có) do khơng thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn như thỏa thuận. Theo đó, bên Bình cần chứng minh có thiệt hại thực tế xảy ra và thiệt hại thực tế này phát sinh trực tiếp do hành vi khơng thanh tốn của bên An gây ra.
Ngoài ra theo quy định tại Điều 306 Luật Thương mại 2005, bên Bình cịn có quyền u cầu khách hàng (An) trả tiền lãi quá hạn trên số tiền chậm thanh toán theo lãi suất nợ quá hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả.
Thơng qua ví dụ trên ta thấy, để được áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thì phải có đủ các căn cứ phát sinh. Nếu khi có đủ căn cứ phát sinh thì chế tài bồi thường thiệt hại khi được áp dụng sẽ bù đắp được tổn thất cho bên bị vi phạm,
làm cho hành vi vi phạm hợp đồng trở nên vô hại về mặt vật chất đối với bên bị vi phạm. Thực tế không chủ thể nào muốn mình là người phải chịu trách nhiệm chính trong việc bồi thường, nhưng nếu trên thực tế điều này xảy ra thì cho dù muốn hay khơng muốn chủ thể đó phải có trách nhiệm “bồi thường thiệt hại” theo nguyên tắc “tồn bộ” và “kịp thời”.
4. Ví dụ
A thỏa thuận với B ngày 28/12/2021 sẽ giao cho B 10 tấn xi măng vào 15h30 phút nhưng q thời hạn nói trên B khơng giao cho A, trong khi đó, A cũng thỏa thuận với C là sau khi B giao hàng xong cho A thì A sẽ bán lại cho B 2 tấn để mang về cung ứng cho khách lẻ, HĐ giữa A và C cũng đã được giao kết và C đã đặt cọc 20% giá trị đơn hàng. Tuy nhiên do việc B không giao hàng đúng thời hạn làm cho A bị thiệt hại đó là: C đã hủy HĐ A. Do vậy trong TH này, B có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho A.
Trong TH này đã phát sinh trách nhiệm BTTH đó là:
- Có hành vi vi phạm HĐ: Việc B khơng giao hàng đúng như thời gian các bên đã thỏa thuận
- Có thiệt hại thực tế xảy ra: C đã có hành vi hủy HĐ với A, làm cho A bị tổn thất