ình 1 .4 òng hoạt động của nhóm chất lượng
ình 1.6 óm lược các yêu cầu của tiêu chu nC ISO 1:2
guồn: óm tắt từ C ISO 1:2 QLCL - Các yêu cầu 5
goài những thủ tục hồ sơ bắt buộc phải có theo yêu cầu của tiêu chu n ISO 1:2 tổ chức doanh nghiệp có thể xây dựng thêm các thủ tục hướng dẫn công việc và lập các hồ sơ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống quản lý có hiệu lực và hiệu quả.
ình 1. . Mơ hình QLCL theo ngun tắc tiếp cận theo q trình. guồn: C ISO 1:2 ệ thống QLCL – Các yêu cầu 5
22
QLCL theo tiêu chu n C ISO 1:2 không thể bảo đảm rằng các q trình và sản ph m khơng có lỗi nhưng chắc chắn rằng hệ thống này tạo nên sức mạnh và sự tin cậy của tổ chức doanh nghiệp nhờ vào:
- Có được ch nh sách và mục tiêu chất lượng rõ ràng có sự quan tâm của lãnh đạo cao nhất thông qua việc xem xét đ nh kỳ về toàn bộ hệ thống.
- Xây dựng được cơ cấu tổ chức và phân bổ nguồn lực hợp lý để thực hiện từng công việc tăng khả năng đạt yêu cầu mong muốn.
- Các quy trình làm việc rõ ràng và nhất quán đảm bảo mỗi công việc sẽ được thực hiện th ch hợp và khoa học.
- Một hệ thống mà ở đó ln có sự phản hồi cải tiến để các sai lỗi sai sót ở tất cả các bộ phận ngày càng t đi và hạn chế lặp lại sai lỗi sai sót với những nguyên nhân đã từng xảy ra.
- Một cơ chế để có thể đ nh kỳ đánh giá toàn diện nhằm liên tục cải tiến toàn bộ hệ thống.
- Xây dựng được quá trình bảo đảm mọi yêu cầu của khách hàng đều chắc chắn đạt được trước khi chấp nhận yêu cầu của khách hàng.
1.4 . . Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14000 và HS S 18000 1.4.2.1. ISO 14000
ISO 14 là một bộ các tiêu chu n quốc tế về quản lý mơi trường trong đó ISO 14 1 và ISO 14 4 là các tiêu chu n chi tiết cụ thể quy đ nh các cấn đề về hệ thống quản lý môi trường. ISO 14 1 là các yêu cầu đối với hệ thống (mà theo đó việc đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý môi trường sẽ được tiến hành), trong khi ISO 14 4 là các văn bản hướng dẫn xây dựng hệ thống theo các yêu cầu đó.
Có cấu trúc tương tự như iêu chu n về hệ thống quản lý chất lượng ISO ISO 14 có thể được áp dụng trong mọi loại hình tổ chức bất kể với quy mô nào.
Các yêu cầu của tiêu chu n ISO 14 1:2004:
23
êu cầu của Ch nh sách môi trường được đề ra ở mục 4.2 trong tiêu chu n. Một hệ thống quản lý mơi trường có cơ cấu chắc chắn hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đưa ra ch nh sách môi trường của lãnh đạo cao nhất. Ch nh sách môi trường phải bao gồm các cam kết của lãnh đạo cao nhất. Các cam kết đó là cam kết cải tiến liên tục cam kết phòng ngừa ô nhiễm và cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật.
- h c nh m t ư ng
iếp sau việc đưa ra ch nh sách môi trường là quá trình lập kế hoạch bắt đầu với việc xác đ nh các kh a cạnh môi trường và các kh a cạnh mơi trường có ý nghĩa (các kh a cạnh môi trường quan trọng). h a cạnh mơi trường có ý nghĩa là các kh a cạnh gây ra các tác động đáng kể tới mơi trường trong đó các tác động mơi trường là những thay đổi về môi trường một cách tồn bộ hay từng phần (cả có hại và có lợi) gây bởi các hoạt động sản ph m và d ch vụ của doanh nghiệp.
- u c u h lu t v c c u c u h c:
iệc xác đ nh các yêu cầu của pháp luật về môi trường và các yêu cầu khác về mơi trường có liên quan tới doanh nghiệp là một yếu tố bắt buộc của hệ thống QLM . C ng với cam kết phòng ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục tiêu chu n ISO 14 1 còn buộc doanh nghiệp phải thể hiện rõ cam kết tuân thủ các yêu cầu về môi trường của các bên liên quan trong ch nh sách môi trường của doanh nghiệp.
- c t u v ch t u
Sau khi đã xác đ nh được các kh a cạnh môi trường và các tác động tới môi trường liên quan xác đ nh được các quy đ nh tiêu chu n cần tuân thủ doanh nghiệp cần phải đề ra các mục tiêu và ch tiêu để đ nh hướng cho việc thực hiện và làm cơ sở đánh giá hiệu quả của hệ thống QLM . uy nhiên từ một mục tiêu có thể đề ra nhiều ch tiêu (và ngược lại) và được chia ra các giai đoạn thực hiện khác nhau. iệc đề ra nhiều ch tiêu với các mức độ cao dần giúp cho việc đạt được chúng trở nên khả thi hơn.
24
iêu chu n ISO 14 1 yêu cầu doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì chương trình quản lý mơi trường nhằm đạt được các mục tiêu ch tiêu đã được thiết lập. Chương trình quản lý mơi trường được thiết kế tốt sẽ giúp các mục tiêu và ch tiêu trở nên khả thi. ếu tố cốt lõi của chương trình là phải ch rõ nhân tố con người thời gian và biện pháp cần phải có để đạt được mục tiêu đề ra.
- cấu v t ch nh m
Đây là bước đầu tiên của quá trình thực hiện và điều hành. ởi vậy việc phân công ch đ nh những nguồn lực cho việc thực hiện và kiểm soát hệ thống QLM là công việc rất quan trọng và cần thiết. Một v tr quan trọng cần được bổ nhiệm là người đại diện cho lãnh đạo về môi trường ( M ). rách nhiệm của
M là thay mặt lãnh đạo giúp lãnh đạo điều hành hệ thống QLM một cách có hiệu quả. ởi vậy M phải là người có tiếng nói trong doanh nghiệp có được sự t n nhiệm của mọi người và là một người có khả năng quản lý.
- o t o nh n th c v n ng l c
oanh nghiệp phải thiết lập các thủ tục nhằm đảm bảo mọi nhân viên nhận thức được hành động và vai trò của mình trong việc đảm bảo sự hoạt động của HT QLM . ì thế doanh nghiệp phải có thủ tục để xác đ nh nhu cầu về đào tạo cho nhân viên của mình. Mọi nhân viên trong doanh nghiệp phải nắm được ch nh sách mơi trường của cơng ty mình nắm được các yêu cầu của hệ thống QLM .
- h ng t n l n l c
hông tin liên lạc là một yêu cầu quan trọng của tiêu chu n ISO 14 1 trong đó đề cập tới cả thơng tin liên lạc nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của doanh nghiệp và thơng tin bên ngồi giữa doanh nghiệp với các bên liên quan khác.
- l u c h th ng Q
ệ thống QLM theo ISO 14 1 được xác đ nh dựa trên cơ sở cấp bậc của tài liệu hệ thống QLM . hững tài liệu này phải mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống QLM và các mối quan hệ của nó. hững tài liệu chủ yếu của hệ thống QLM là Sổ tay môi trường và các thủ tục (quy trình) chung.
- m o t t l u
ài liệu của hệ thống QLM trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú. iệc kiểm soát tài liệu này tương đương với các yêu cầu kiểm soát tài liệu trong ISO 9001:2004.
- m o t đ ều h nh
iểm soát điều hành là một yêu cầu quan trọng của tiêu chu n ISO 14 1. ới yêu cầu này doanh nghiệp sẽ phải xác đ nh các thủ tục kiểm soát cần thiết để đảm bảo rằng ch nh sách môi trường được theo sát và đạt được các mục tiêu đề ra. Đây ch nh là khâu quan trọng và cần dành thời gian nhiều nhất để lập nên hệ thống tài liệu của doanh nghiệp. Mục đ ch của kiểm soát điều hành là ch ra những tác động đáng kể nhất dựa trên ch nh sách và các mục tiêu của doanh nghiệp. iệc thực hiện kiểm soát điều hành sẽ giúp cải thiện môi trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- n ng v đ ng c c t nh t ng h n cấ
oanh nghiệp phải thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác đ nh khả năng và ứng phó với các tai nạn và tình huống kh n cấp xảy ra cũng như phòng ngừa và giảm thiểu các tác động gây bởi chúng. oanh nghiệp cũng phải thường xuyên xem xét và điều ch nh các thủ tục chu n b ứng phó cho hợp lý phải thường xuyên diễn tập tình huống kh n cấp.
- G m t v đo lư ng
Muốn biết hệ thống QLM của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khơng hay còn vấn đề gì cần giải quyết thì phải có các thơng số ch th cho các hoạt động đó. Để có kết quả của các thơng số đó thì phải có q trình đo đạc. iệc đo đạc sẽ dựa trên các ch số và các số liệu này cần được ghi lại và lưu giữ.
êu cầu này của tiêu chu n nhằm giám sát đo đạc t nh hiệu quả của hệ thống xem hệ thống hoạt động có hiệu quả khơng. ết quả của q trình này là bằng chứng cho sự hoạt động của hệ thống đồng thời ch ra điểm không ph hợp cần chú ý tập trung giải quyết. goài ra tiêu chu n còn yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi đánh giá đ nh kỳ mức độ tuân thủ các u cầu pháp luật có liên quan
đến hoạt động của mình. Đồng thời đối với các thiết b được sử dụng trong quá trình giám sát và đo đạc cần phải được đảm bảo là chúng được hiệu ch nh hiệu chu n đ nh kỳ và đúng quy đ nh.
- h ng h hợ v h nh đ ng h c h c h ng ng
oanh nghiệp thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác đ nh trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử lý và điều tra sự không ph hợp đưa ra những hành động nhằm giảm thiểu mọi tác động môi trường và đưa ra các hành động khắc phục phòng ngừa th ch hợp. iêu chu n cũng yêu cầu tổ chức phải có những thay đổi các thủ tục nếu cần thiết nhằm đảm bảo sự ph hợp và đó cũng được coi là kết quả của hành động khắc phục phòng ngừa. Một yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp là phải thực hiện và ghi lại bất kỳ sự thay đổi nào do kết quả của hành động khắc phục và phòng ngừa tạo ra vào trong các thủ tục đã được lập thành văn bản.
-
iêu chu n ISO 14 1 phân đ nh rõ việc quản lý cả tài liệu và hồ sơ trong đó quản lý tài liệu được mơ tả ở mục 4.4.5 của tiêu chu n. Còn việc quản lý hồ sơ được đề cập đến ở mục 4.5.3 của tiêu chu n. iệc quản lý hồ sơ rất cần thiết cho tổ chức để chứng minh họ đã thực hiện hệ thống QLM như đã đề ra. Cũng giống như ở các phần khác đối với việc quản lý hồ sơ tiêu chu n ISO 14 1 cũng yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để xác đ nh duy trì và loại bỏ hồ sơ. ồ sơ của hệ thống QLM của doanh nghiệp phải gồm có cả hồ sơ đào tạo và kết quả của quá trình đánh giá hệ thống QLM và việc xem xét lại của lãnh đạo.
- nh g h th ng Q
iêu chu n ISO 14 1 yêu cầu việc đánh giá hệ thống QLM nhằm xác đ nh xem liệu hệ thống có được thực hiện theo kế hoạch đề ra hay khơng xem có ph hợp với tiêu chu n ISO 14 1 có được thực hiện và duy trì một cách th ch hợp hay khơng. iêu chu n cũng yêu cầu tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục và chương trình cho việc đánh giá hệ thống QLM . iệc đ nh kỳ đánh giá ệ
27
thống QLM sẽ xem xét liệu tất cả các yêu cầu của hệ thống QLM có được thực hiện theo cách thức đã được ch ra hay không.
- m t c l nh đ o:
ếu tố cuối c ng của tiêu chu n ISO 14 1 là việc xem xét lại của lãnh đạo. Điều này yêu cầu lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải xem xét lại hệ thống QLM nhằm đảm bảo t nh ph hợp và t nh hiệu quả của hệ thống. Quá trình xem xét của lãnh đạo là chìa khố cho cải tiến liên tục và bảo đảm hệ thống QLM sẽ tiếp tục thoả mãn được các nhu cầu của doanh nghiệp theo thời gian và tạo ra những cơ hội tốt giúp hệ thống QLM có hiệu suất và hiệu quả về chi ph .
1.4.2.2.Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn HS S 18000
ộ tiêu chu n OHSAS 18000:2007 được ban hành vào ngày 1 tháng năm 2 là tiêu chu n hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp thay thế cho tiêu chu n OHSAS 18000 phiên bản 1 . O S S 1 cung cấp các yêu cầu về an tòan sức khỏe nghề nghiệp bao gồm việc ph hợp với luật pháp áp dụng cho hoạt động của bạn và các mối nguy đã được tổ chức xác nhận.
iêu chu n này được áp dụng cho tất cả các tổ chức mong muốn loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro cho nhân viên hoặc những nhà đầu tư khác mà có thể rơi vào rủi ro an tòan sức khỏe nghề nghiệp với các hoạt động của họ.
Các tổ chức áp dụng hệ thống O S S 1 0 có trách nhiệm và quyền hạn được xác đ nh rõ ràng có các mục tiêu để cải tiến với kết quả đo lường đựợc và phương pháp được xây dựng để đánh giá rủi ro. Điều này bao gồm theo dõi việc thiếu khả năng quản lý an toàn sức khỏe đánh giá hoạt động và xem xét ch nh sách và mục tiêu.
hận diện mối nguy kiểm soát việc xác đ nh và đánh giá rủi ro
êu cầu luật pháp và các yêu cầu khác
Các chương trình O S và Mục tiêu
guồn lực vai trò trách nhiệm giải trình và quyền hạn.
ăng lực đào tạo và nhận thức
iểm soát thực hiện
Chu n b và ứng phó với các trường hợp kh n cấp.
Đo lường giám sát và cải tiến việc thực hiện
iêu chu n O S S 1 1:2 là tiêu chu n quy đ nh chi tiết việc thực hiện công tác đảm bảo về an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong bộ tiêu chu n O S S 1 . iêu chu n này ph hợp hơn với các tiêu chu n ISO 9001: 2008 và ISO 14 1:2 4 với cấu trúc các điều khoản hầu hết theo ISO 14 1:2 4. Ưu điểm này sẽ khuyến kh ch việc t ch hợp các hệ thống quản lý của một tổ chức như ISO 1 ISO 14 1 O S S 1 1…
Chức năng của tiêu chu n O S S 1 1:2
Chức năng thứ nhất: ảo vệ người lao động: O S S 1 1:2 yêu
cầu oanh nghiệp tổ chức phải đưa ra các phương pháp nhận diện các nguy hiểm một cách có hệ thống (khơng bỏ sót bất kỳ mối nguy nào có thể có) từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro cần thiết để tạo nên một môi trường làm việc khỏe mạnh hơn và an toàn hơn giảm thiểu tối đa tai nạn và vấn đề về sức khỏe nghề nghiệp giúp
oanh nghiệp tổ chức giảm thời gian ngh việc do ốm đau và thương bệnh tật của nhân viên đây cũng là một lợi ch giúp cho oanh nghiệp ổn đ nh năng suất và chất lượng. ai nại lao động vì lý do khơng có cảnh bảo biện pháp phòng ngừa oanh nghiệp có thể b cáo buộc vi phạm pháp luật.
Chức năng thứ hai: tăng lợi ch kinh doanh: O S S 1 1:2 đưa
ra các yêu cầu một cách khoa học và có hệ thống theo C ( lan o Check ction) các biện pháp cách quản lý phải căn cứ vào các kết quả của việc đánh giá rủi ro đánh giá q trình kiểm tra rà sốt lại các quy đ nh pháp lý và điều tra tai nạn để lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro tai nạn vì vậy sẽ giúp oanh nghiệp xây dựng và cải tiến